Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
(1) Diệt cỏ dại.
(2) Làm cho đất tơi xốp.
(3) Diệt sâu, bệnh hại.
(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
(5) Chống đổ.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?
A. Làm cỏ. B. Vun xới. C. Dặm cây. D. Tỉa cây.
Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân kali, phân hữu cơ. B. Phân kali, phân đạm.
C. Phân lân, phân hữu cơ. D. Phân đạm, phân lân.
Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín.
B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận.
D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.
Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Đào. C. Nhổ. D. Cắt.
Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?
A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tăng vụ. D. Gối vụ.
Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?
A. Tăng sản phẩm thu hoạch. B. Tăng độ phì nhiêu.
C. Điều hòa dinh dưỡng đất. D. Giảm sâu bệnh.
Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương.
C. Cây hoa đồng tiền. D. Cây đu đủ.
Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tới xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
Hoàng Nguyên : cấm nói bn siro như rứa
Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?
A. pH= 3-9 B.pH < 6,5 C. pH= 6,6-7,5 D. pH > 7,5
Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?
A. Supe lân, phân heo, urê B. Urê, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK
Câu 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo
tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt ?
A. Cày đất B. Bừa đất C. Đập đất D. Lên luống
Nguyễn Huy Lộc cặc : trẻ trâu cấm đc nói bn siro như rứa
Câu 32: Mục đích chính của việc vun xới là:
A. Làm đất tơi xốp.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Diệt cỏ dại.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu25. Biện pháp phòng trừ ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu26. Biện pháp phòng trừ ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:
A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.
B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.
Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?
A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh
C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.
Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?
A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…
B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…
C. Trạng thái: cây héo rũ
D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:
A. Thủ công
B. Sinh học
C. Hóa học
D. Kiểm dịch thực vật
Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:
A. 1 năm
B. 3 Năm
C. 2 năm
D. 4 năm
Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:
A. Cây đỗ
C. Khoai lang
B. Sắn
D. Rau ngót
Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Bón phân lót là gì?
A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
C. Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?
A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống
B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống
C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc
D. Tốn nhiều công
Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?
A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.
B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.
C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.
D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.
Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?
A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…
B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…
C. Trồng rau, bắp cải,…
D. Trồng đỗ, tương,khoai,..
Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ
B. Nhằm gieo giống cây trồng
C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng
D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.
Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:
A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.
C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
1.C,2.B,3.A,4.D
bạn làm đúng không vậy !?