K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

\(a,2x^3-8x^2+8x\)

\(=2x^3-4x^2-4x^2+8x\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\)

\(=\left(2x-4x\right)\left(x-2\right)\)

\(b,2x^2-3x-5=2x^2-5x+2x-5\)

\(=\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\)

\(c,x^2y-x^3-9y+9x\)

\(=\left(x^2y-x^3\right)-\left(9y-9x\right)\)

\(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(y-x\right)\)

1 tháng 11 2020

a) Chứng minh : BHCK là hình bình hành 

Xét tứ giác BHCK có :                MH = MK = HK/2

                                                    MB = MI = BC/2 

Suy ra : BHCK là hình bình hành 

b) BK vuông góc AB và CK vuông góc AC

Vì BHCK là hình bình hành ( cmt ) 

Suy ra : BK // HC và CK // BH ( tính chất hình bình hành )

mà CH vuông góc AB = F và BH vuông góc AC = E ( gt )

Suy ra : BK vuông góc AB và CK vuông góc AC ( Từ vuông góc đến // )

c) Chứng minh : BIKC là hình thang cân 

Vì I đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung bình của HI 

Mà M thuộc BC    Suy ra : MH = MI ( tính chất đường trung trực ) 

mà MH = MK = HK/2 (gt)

Suy ra : MI = MH = MK = 1/2 HC 

Suy ra : Tam giác HIK vuông góc tại I 

mà BC vuông góc HI (gt)

Suy ra : IC // BC 

Suy ra : BICK là hình thang  (1) 

Ta có : BC là đường trung trực của HI (cmt) 

Suy ra : CI = CH 

1 tháng 11 2020

Tiếp ý c 

mà CH = BK ( vì BKCH là hình bình hành) 

Suy ra : BK = CI (2)

Từ ( 1) và (2) Suy ra : BICK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết )

d) Giả sử GHCK là hình thang cân 

Suy ra : Góc HCK = Góc GHC

mà góc HCK + góc C1 = 90 độ 

      góc GHC + góc C2 = 90 độ 

Suy ra : Góc C1= góc C2 

Suy ra : CF là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC 

Suy ra : Tam giác ABC cân tại C 

22 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...

1 (1,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a.2x3 – 8x2 + 8x b. 2x2 – 3x – 5 c. x2y – x3 – 9y + 9x 2 (1đ): Tìm đa thức A biết: A.(2x – 5) = 2x3 – 7×2 + 9x – 10 3. (3,5đ): Cho biểu thức: P = [(2x – 1)/(x + 3) – x/(3 – x) – (3 – 10x)/(x2 – 9)] : [(x + 2)/(x – 3) a.Rút gọn P và tìm điều kiện xác định của P b. Tính giá trị của P khi x2 – 7x + 12 =...
Đọc tiếp

1 (1,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a.2x3 – 8x2 + 8x b. 2x2 – 3x – 5 c. x2y – x3 – 9y + 9x

2 (1đ): Tìm đa thức A biết:

A.(2x – 5) = 2x3 – 7×2 + 9x – 10

3. (3,5đ): Cho biểu thức: P = [(2x – 1)/(x + 3) – x/(3 – x) – (3 – 10x)/(x2 – 9)] : [(x + 2)/(x – 3) a.Rút gọn P và tìm điều kiện xác định của P

b. Tính giá trị của P khi x2 – 7x + 12 = 0

c. Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên dương

4. (3,5đ): Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.

a. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành

b. Chứng minh: BK ⊥ AB và CK ⊥ AC

c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.

d. BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.

5 (0,5đ): Cho các số x, y thỏa mãn điều kiện:

2x2 + 10y2 – 6xy – 6x – 2y + 10 = 0

Hãy tính giá trị của biểu thức: A = [(x + y – 4)2018 – y2018]/x

1

Bài 1:

a: \(=2x\left(x^2-4x+4\right)=2x\left(x-2\right)^2\)

b: =2x^2-5x+2x-5

=(2x-5)(x+1)

c: \(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(y-x\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

Bài 1 (2 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a)2x3−50x2x3−50xb)x2−6x+9−4y2x2−6x+9−4y2c)x2−7x+10x2−7x+10Bài 2 (1,5 điểm)a.Làm tính chia: (12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3(12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3b. Rút gọn biểu thức: (x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)(x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9 (với x≠±3x≠±3)a)Rút gọn biểu...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)2x3−50x2x3−50x

b)x2−6x+9−4y2x2−6x+9−4y2

c)x2−7x+10x2−7x+10

Bài 2 (1,5 điểm)

a.Làm tính chia: (12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3(12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3

b. Rút gọn biểu thức: (x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)(x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)

Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9 (với x≠±3x≠±3)

a)Rút gọn biểu thức AA.

b)Tính giá trị của AA khi |x−2|=1|x−2|=1

c)Tìm giá trị nguyên của xx đểAA có giá trị nguyên.

Bài 4 (3,5 điểm)Cho ΔABCΔABCvuông tại AA, gọi MM là trung điểm của ACAC. Gọi DD là điểm đối xứng với BB  qua MM.

a)Chứng minh tứ giác ABCDABCD là hình bình hành.

b)Gọi NN là điểm đối xứng với BB  qua AA. Chứng minh tứ giác ACDNACDN là hình chữ nhật.

c)Kéo dài MNMN cắt BCBC tại II. Vẽ đường thẳng qua AA song song với MNMN cắt BCBC ởKK. Chứng minh: KC=2BKKC=2BK

d)Qua BB kẻ đường thẳng song song với MNMN cắt ACAC kéo dài tại EE . Tam giác ABCABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác EBMNEBMN là hình vuông.

Bài 5 (0,5 điểm)Cho aa thỏa mãn: a2−5a+2=0a2−5a+2=0. Tính giá trị của biểu thức:P=a5−a4−18a3+9a2−5a+2017+(a4−40a2+4):a2


 

0
14 tháng 7 2018

A B C H M I K G E

a) Giao điểm của AH và BC là E. Dễ thấy: \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKM (c.g.c) => ^HBM = ^KCM

=> ^HBC = ^KCB. Do H đối xứng với I qua BC => ^HBC = ^IBC => ^KCB = ^IBC (1)

Xét \(\Delta\)HIK: E là trung điểm IH; M là trung điểm của HK => EK là đường trung bình \(\Delta\)HIK

=> EM // IK hay IK // BC => Tứ giác BIKC là hình thang (2)

Từ (1) & (2) => Tứ giác BIKC là hình thang cân (đpcm).

b) Dễ c/m tứ giác BHCK là hình bình hành (Do có tâm đối xứng) => HC // BK

Hay HC // GK => Tứ giác GHCK là hình thang 

Để tứ giác GHCK là hình thang cân thì ^GHC = ^KCH

<=> ^HAC + ^HCA = ^HCB + ^HBC <=> ^HCA = ^HCB ( Vì ^HAC = ^HBC, cùng phụ ^ACB)

<=> CH là phân giác ^ACB. Mà CH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC => \(\Delta\)ABC cân tại C

Vậy khi \(\Delta\)ABC cân tại C thì tứ giác GHCK là hình thang cân.