Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu . là dấu nhân
Số lượng số của dãy số trên là :
( x - 10 ) : 1 + 1 = x - 9 ( số )
Tổng dãy số trên là :
( x + 10 ) x ( x - 9 ) : 2 = 5106
=> ( x + 10 ) x ( x - 9 ) = 5106 x 2
=> ( x + 10 ) x x - ( x + 10 ) x 9 = 10212
=> x . x + 10 . x - x . 9 - 10 . 9 = 10212
=> x . x + x - 90 = 10212
=> x . ( x + 1 ) = 10212 + 90
=> x . ( x + 1 ) = 10302
=> x = 101
Chúc bạn học tốt !!!
Tổng các số tự nhiên từ 1 đến X là : ( X+ 1 ) x X : 2 = 5106 Mà tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9 là 45.Vậy ( X + 1 ) x X : 2 - 45 = 5106 ; ( X + 1 ) x X : 2 = 5106 + 45 ; ( X + 1 ) x X : 2 = 5151 ; ( X + 1 ) x X = 5151 x 2 ; ( X + 1 ) x X = 10302 ; ( X + 1 ) x X = 101 x ( 101+1) Vậy suy ra X = 101.
bị giảm đi số đơn vị là: 2002-22=1980
số nhân với 2002 là: 3965940:1980=2003
đ/s:..
~Hy
Gọi số cần nhân với 2002 là a
=> Tích định nhân với 2002 là 2002a
Vì bạn Toàn “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị
=> 2002a - 22a = 3965940
=> 1980a = 3965940
=> a = 2003
Vậy bạn Toàn định nhân số 2003 với 2002
(x + 1) + (x + 4) + (x + 7) + (x + 10) + .... + (x + 28) = 155 (có 10 số hạng ở vế trái)
=> x + 1 + x + 4 + x + 7 + x + 10 + .... + x + 28 = 155
=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 4 + 7 + 10 + ... + 28) = 155
10 hạng tử 10 hạng tử
=> \(10\times x+10\times\left(28+1\right):2=155\)
=> \(10\times x+145=155\)
=> \(10\times x=10\)
=> x = 1
138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là: 138 x 5 = 690.
Tổng của ba số đầu tiên là: 127 x 3 = 381.
Tổng của ba số cuối cùng là: 148 x 3 = 444.
Tổng của hai số đầu tiên là: 690 - 444 = 246.
Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là: 381 - 246 = 135.
Đ/S : 135
dễ thôi đầu tiên ta nhân 5 với 138 ấy đươc bao nhiêu rồi trừ đi 3 số cộng lại lần lượt là 127 , 148 rồi chia cho 3 từng số một . lúc này sẽ ra kết quả ( chỉ gợi ý thôi )
Diện tích tam giác ABD là :
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là :
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là :
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là :
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
|
a) Tổng vận tốc 2 xe là :
54 + 36 = 90 km/h
=> Thời gian để 2 xe gặp nhau là :
180 : 90 = 2 (h)
b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A
54 x 2 = 108 km
180km
|---------------------------------------------------------------------|
A B
7h30' 7h30'
---> <---
54km/h 36km/h
Đổi 7h30'=7,5h
Tổng 2 vận tốc là:
54+36=90(km/h)
Quãng đường AB dài là:
90×7,5=675(km)
TG 2 xe gặp nhau là:
675:90=7,5(h)=7(h)30(phút)
a, 2 xe gặp nhau lúc:
7h30'+7h30'=15h= 3 h chiều
b,Chỗ gặp nhau cách A là:
7,5×54=405(km)
ĐS:a,.....
.b,.....
Có thể mik làm sai nhưng bạn có thể tham khảo. Hok tốt!
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
# Pé_Sushi #
Bài giải: Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Bài 1 (1 điểm). Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
321,089...<....321,1
534,1....>...533,99
536,4...=....536,400;
98,532...>....98,45
Bài 2 (2 điểm). Đặt tính rồi tính
758,7 + 65,46 =824,16 4,62 x 35,4=163,548 234,8 – 87=147,8 225,54 : 6,3=35,8
75,18 + 16,754=91,934 345,1 – 17,25=327,85 25,8 x 3,02 =77,916 43,5 : 0,58=75
493,58 + 38,496=532,076 970,5 – 184,68=785,82 24,87 x 5,6=139,272 364,8 : 3,04=120
Bài 3.a)Chiều dài mảnh vườn là:
45:2/3=67,5(m)
Diện tích mảnh vườn là:
45*67,5=3037,5(m2)
b) Diện tích đất trồng rau là:
3037,5:100*80=2430(m2)
Diện tích đất còn lại là:
3037,5-2430=607,5(m2)
Đáp số:a)3037,5m2
b)607,5 m2
Bài 4 (1 điểm). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
8 km 62 m = 8,062 km
2018 dm2 =0,0218 .m2
9 tấn 5 tạ = 9,5…..tấn
5 giờ 15 phút =5,25 …giờ
Bài 5: Tính biểu thức
a) (128,4 – 73,2) ÷ 2,4 – 18,32
= 55,2÷ 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
b, 8,64 ÷ (1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 ÷ 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32
= 8,12
Câu 6: Tìm x (M 3 - 1 đ)
a)25: x = 16: 10
25:x =1,6
x =25:1,6
x =15,625
b)210: x = 14,92 - 6,52
210:x =8,4
x=210:8,4
x=25
Câu 7: (M 3 - 1 đ)
Chiều rộng hình chữ nhật:
12,15 x2525 = 4,86 (m)
Diện tích hình chữ nhật:
12,15 x 4,86 = 59,049 (m2)
Cạnh đáy DM hình tam giác
12,15 x = 8,1 (m)
Diện tích hình tam giác ADM
4,86 x 8,1 : 2 = 19,638 (m2)
Diện tích đất còn lại:
59,049 - 19,683 = 39, 366 (m2)
Đáp số: a) 19,638 m2
b) 39, 366 m2
Câu 6. (1 điểm) Nêu một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Mĩ?
Địa hình:
- Cấu trúc địa hình đơn giản. Chia làm 3 khu vực theo chiều kinh tuyến
+ Phía Tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ, hiểm trở.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài.
+ Phía đông là núi già A-pa-lat và cao nguyên.
Khí hậu:
- Đa dạng, phân hóa theo chiều Bắc Nam và chiều Đông Tây
+ Theo chiều Bắc Nam: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới (do lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ)
+ Theo chiều Đông Tây: Có các kiểu khí hậu là khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc
Nguyên nhân do ảnh hưởng của địa hình
Địa hình
Địa hình của châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
Khí hậu
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.