Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa nguyên bài:
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
.....2H2 + O2 --to--> 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
Pt: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3(kết tủa) + H2O
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
......P2O5 + H2O --> H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
......H2 + O2 --to--> H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
1,
- Sục không khí vào nước vôi trong , thấy có vẩn đục ⇒ không khí có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Để CuSO4 khan ngoài không khí , sau 1 thời gian , chất rắn chuyển dần từ màu trắng sang màu xanh ⇒ không khí có H2O
2,
a, Giấy quỳ tím chuyển dần thành màu đỏ
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b, Kẽm tan dần , có khí không màu không mùi bay lên . Khi đốt khí đó trong oxi thì có tiếng nổ phát ra , các hơi nước ngưng tụ lại thành từng giọt bám ở thành bình
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
c, Natri tan dần , chạy tròn trên mặt nước , có khí không màu không mùi bay lên , giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2
d, Ca(OH)2 tan dần . Khi thổi hơi thở vào dung dịch thì xuất hiện vẩn đục không tan màu trắng do trong hơi thở có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
Có năm lọ mất màu không nhãn,mối lọ đựng một trong những dung dịch sau: NaNO3,Fe2(SO4)3,CuCl2,MgSO4,Na2SO4.Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết các chất trên và viết phương trình phản ứng(nếu có).
-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-Cho dd NaOH vào từng mẫu thử
+Mẫu nào phản ứng làm xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 +6 NaOH ------> 2Fe(OH)3 +3 Na2SO4
+Mẫu nào phản ứng làm xuất hiện kết tủa màu xanh lơ : CuCl2
CuCl2 + 2NaOH --------> Cu(OH)2+ 2NaCl
+Mẫu nào phản ứng làm xuất hiện kết tủa màu trắng: MgSO4
MgSO4+ 2 NaOH --------> Mg(OH)2 + Na2SO4
+2 mẫu còn lại không có hiện tượng là NaNO3 và Na2SO4
Cho dd BaCl2 vào hai mẫu không có hiện tượng trên
+Mẫu nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Na2SO4+ BaCl2 -------> BaSO4+ 2NaCl
+Mẫu nào không có hiện tượng là NaNO3
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
1.Trích mẫu thử:
-Nhỏ dd AgNO3 vào 3 chất lỏng trên
+DD nào Xh kết tủa là HCl
+DD ko hiện tg là nc , cồn (C2H5OH)
-2 dd còn lại nhỏ dd axit CH3COOH
+DD nào phân lớp là cồn
+DD nào đồng nhất là nc
PTHH:
\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH-->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
2.
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe +xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe +xAl2O3
d. 4N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
3.
\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(2H_2O--đp->2H_2+O_2\)
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe + xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe + xAl2O3
d. 2N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2 tan rất ít trong nước
____________________đẩy không khí vì H2 là khí nhẹ nhát trong các chất khí
-cho quy tim vao cac mau thu .
+mau thu nao lam qui tim chuyen thanh mau do la H2SO4 va HCl,
+lam qui tim chuyen thanh mau xanh la NAOH
+mau thu ko co hien tuong la BaCl2
-cho Ba<OH>2 vao 2ddH2SO4 vaHCl
+mau thu tao ket tua trang la H2SO4
+ko co hien tuong la HCl