BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ,...
Đọc tiếp
BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ, HồXuân Hương đã thểhiện thái độgì đối với người phụnữtrong xã hội phong kiến?Câu4 : Trình bày nét đặc sắc và nghệthuật của bài thơ.Câu 5: Bài thơ “Bánh trôi nước” là 1 bài thơ đa nghĩa, hãy chỉra nghĩa đen và nghĩa bóng của bài thơ.Câu 6: Hãy ghi lại những câu ca dao mởđầu bằng cụm từ“Thân em”.BÀI 2 :Chỉra và phân tích ý nghĩa của những quan hệtừtrong những câu thơ sau:“ Rắn nát mặc dầu tay kẻnặnMà em vẫn giữtấm lòng son”.( Gợi ý : với chiếc bánh ; Với người phụnữ) BÀI3 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Thân em vừa trắng lại vừa trònCâu 1:Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơBánh trôi nước –HồXuân Hương(SGK Ngữvăn 7 -Tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ?Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó.BÀI4 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Bước tới Đèo Ngang bóng xếtàCâu 1:Bằng trí nhớhãy viết lại 3 dòng thơ tiếp theo đểhoàn thành 4 dòng thơ đầu của bài thơQua Đèo Ngang –Bà Huyện Thanh Quan (SGK Ngữvăn 7 tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu tác dụng của các từ láy đó.
BÀI 5 : Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, đá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan)1.1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chínhcủa bài thơ trên?1.2.Nêu nội dung chính của bài thơ ?1. 3. Chỉ ra từ ghép, từ láy, từ Hán Việt cótrong bài thơ?Câu 2: . Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ta với ta” trong của Bà Huyện Thanh Quan BÀI 6 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Namquốc sơn hà Nam đếcư”.Câu 1. Câutrên trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai?Chép chính xác hoàn thiện .Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thểthơ nào? Những đặc điểm nổi bật vềhình thức của thểthơ này là gì?Câu 4. Giải thích các yếu tốHán Việt trong các từsau: sơn hà, thiên thư.Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đếcư” (Vua Nam ở) thì em sẽgiải thích như thếnào?Nêu ý nghĩa của từ“đế”Câu 6. Câu thơ thứba bài thơ Nam quốc sơn hà có hình thức của câu hỏi. Nêu tác dụng của hình thức này.Câu 7. Theo em, vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản tuyên ngôn độc lập? BÀI 7 : Câu 1. Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước:Câu 2. Từ“Em” trong bài thơ thuộc từloại gì? Bài thơ viết vềthân phận của ai?Câu 3. Nêu ý nghĩa của cụm từ“Vừa trắng lại vừa tròn” và Thành ngữ“Bảy nổiba chìm”. Các cụm từđó giúp em hiểu gì vềthân phận của họ?Câu 4. Từviệc hiểu nội dung bài thơ “Bánh trôi nước”, em có suy nghĩ gì vềvẻđẹp của người phụnữViệt Nam trong thời đại ngày nay?
Câu 5. Bài thơ đã mượn hình ảnh cái bánh trôi đểnói vềthânphận con người. Cách nói này có gì giống và khác với truyện ngụngôn?Câu 6. Kểtên ít nhất một tác phẩm văn học trung đại mà em đã học có chủđềtương tựchủđềcủa văn bản trên. Ghi rõ tên tác giả.BÀI 8 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà ...(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?Câu 3: Các từ:lom khom, lác đácthuộc loại từ gì?Câu 4:Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào?Câu 5:Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Câu 6: Phong cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhà thơ khi miêu tả phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người?Câu 7:Tìm 2 từ láy, 1 từ Hán Việt và 1 quan hệ từ trong bài thơ.BÀI 9 : 1. Khi chép 2 câu thực của bài thơ có bạn chép " Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Thấp thoáng bên sông chợ mấy nhà" . Bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy có ảnh hưởng gì đến nội dung của câu thơ hay không? Vì sao?
Phương thức biểu đạt chình là miêu tả nhé bạn
1. PTBĐ; Tự sự, miêu tả, biểu cảm PTBĐ chính:Miêu tả (mình đoán thế)