K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

1. 2100+2101+2102=2100+2100.2+2100.22=2100(1+2+22)=2100.7 chia hét cho 7

            => 2100+2101+2102 chia hết cho 7

2. 165+215=220+215=215+215.25=215.(1+25)=215.33 chia hết cho 33

    => 165+215 chiaheets cho 33

14 tháng 7 2017

2100 + 2101 + 2102

= 299[2 + 22 + 23]

= 299.[2+4+8]

= 299.14

= 299.2.7

= 2100.7 chia hết cho 7

Vậy:...........

8 tháng 2 2020

Ta có : A = \(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+...+\frac{1}{199^2}=\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...+\frac{1}{199.199}\)

\(\frac{1}{100.101}+\frac{1}{101.102}+...+\frac{1}{199.200}=\frac{1}{100}-\frac{1}{101}+\frac{1}{101}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{100}-\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\Rightarrow A>\frac{1}{200}\left(1\right)\)

Lại có : A = \(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+...+\frac{1}{199^2}=\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...+\frac{1}{199.199}\)

\(< \frac{1}{99.100}+\frac{1}{100.101}+...+\frac{1}{198.199}=\frac{1}{99}-\frac{1}{100}+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}+...+\frac{1}{198}-\frac{1}{199}\)

\(=\frac{1}{99}-\frac{1}{199}\Rightarrow A< \frac{1}{99}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{200}< A< \frac{1}{99}\left(\text{ĐPCM}\right)\)

Cho A=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+......................+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\)

CMR:\(\frac{1}{200}< A< \frac{1}{99}\)

+)Ta có:A=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+......................+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\)

=>A=\(\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...........+\frac{1}{198.198}+\frac{1}{199.199}\)

+)Ta thấy :\(\frac{1}{100.100}\)>\(\frac{1}{100.101}\)

                   \(\frac{1}{101.101}>\frac{1}{101.102}\)

                 ............................................. 

                 \(\frac{1}{198.198}>\frac{1}{198.199}\)

                 \(\frac{1}{199.199}>\frac{1}{199.200}\)

=> \(\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...........+\frac{1}{198.198}+\frac{1}{199.199}\)>\(\frac{1}{100.101}+\frac{1}{101.102}+................+\frac{1}{198.199}+\frac{1}{199.200}\)

=>A>\(\frac{1}{100.101}+\frac{1}{101.102}+................+\frac{1}{198.199}+\frac{1}{199.200}\)

=>A>\(\frac{1}{100}-\frac{1}{101}+\frac{1}{101}-\frac{1}{102}+........+\frac{1}{198}-\frac{1}{199}+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

=>A>\(\frac{1}{100}-\frac{1}{200}=\frac{2}{200}-\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

=>A>\(\frac{1}{200}\)(1)

+)Ta lại có:

A=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+......................+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\)

=>A=\(\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...........+\frac{1}{198.198}+\frac{1}{199.199}\)

+)Ta lại thấy:\(\frac{1}{100.100}< \frac{1}{99.100}\)

                        \(\frac{1}{101.101}< \frac{1}{100.101}\)

                      ................................................

                           \(\frac{1}{198.198}< \frac{1}{197.198}\)

                           \(\frac{1}{199.199}< \frac{1}{198.199}\)

 =>\(\frac{1}{100.100}+\frac{1}{101.101}+...........+\frac{1}{198.198}+\frac{1}{199.199}\)<\(\frac{1}{99.100}+\frac{1}{100.101}+.............+\frac{1}{197.198}+\frac{1}{198.199}\)

=>A<\(\frac{1}{99.100}+\frac{1}{100.101}+.............+\frac{1}{197.198}+\frac{1}{198.199}\)

=>A<\(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}+...........+\frac{1}{197}-\frac{1}{198}+\frac{1}{198}-\frac{1}{199}\)

=>A<\(\frac{1}{99}-\frac{1}{199}\)

Mà A<\(\frac{1}{99}-\frac{1}{199}\)

=>A<\(\frac{1}{99}\)(2)

+)Từ (1) và (2) 

=>\(\frac{1}{200}< A< \frac{1}{99}\)(ĐPCM)

Vậy \(\frac{1}{200}< A< \frac{1}{99}\)

Chúc bn học tốt

10 tháng 2 2019

Ta có A = 1/2+2/22+3/23+4/24+...+100/2100

<=> A = 1/2+2/4+3/9+4/16+...+100/2100

17 tháng 11 2021

Bài 1 : 

A=2+22+23+...+299+2100A=2+22+23+...+299+2100

⇒2A=22+23+24+...+2100+2101⇒2A=22+23+24+...+2100+2101

⇒A=2101−2⇒A=2101−2

B=3+32+33+...+399+3100B=3+32+33+...+399+3100

⇒3B=32+33+34+...+3100+3101⇒3B=32+33+34+...+3100+3101

Bài 2 :

2.Chứng minh rằng

212+312+213+214+315 chia hết cho 7

⇒2B=3101−3⇒2B=3101−3

⇒B=3101−32

20 tháng 6 2017

321>231

20 tháng 6 2017

321 > 231

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich