Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Hai câu không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm giúp ta hiểu được tầm quan trọng của lời nói và việc lựa chọn, sử dụng lời nói trong cuộc sống, việc gìn giữ lời ăn tiếng nói.
a. Phương châm cách thức (nói mơ hồ, không rõ ràng khiến người khác "nửa mừng nửa lo")
b. Phương châm về chất (nói mà không giữ lời)
c. Phương châm về chất (Nói đúng sự thật, mà sự thật mất lòng)
d. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
e. Phương châm về lượng (Nói lắm)
g. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
Đơn giản mà ns là vì con chó và con ng ko hiểu tiếng nhau thôi!
Phương châm lịch sự
“Chào thầy”
Phương châm quan hệ
Em làm bài tập r ạ đây là nói lạc đề
- Phương châm hội thoại không tuân theo hội thoại là: “Phương châm về chất”
Sai chỗ thầy hỏi đi đâu mà bạn học sinh trả lời lại là làm bài tập
1.
a. nghĩa gốc
b. nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ
c. nghĩa chuyển - ẩn dụ
d. nghĩa chuyển - hoán dụ
2. Từ "chín" trong câu ca dao không dùng phương thức chuyển nghĩa như ở bai 1. đó là hiện tượng từ đồng âm.
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
a. Từ "chân" được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ "chân" được dùng với nghĩa chuyển.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
a. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
b. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
1.
a. Xưng khiêm là khi dùng đại từ để nói về chính bản thân mình thì khiêm tốn.
Hô tôn: nói, gọi người khác với thái độ tôn trọng, đặt họ ở vị trí trên.
b. Phương châm hội thoại được sử dụng trong câu trên là phương châm lịch sự.
c. Vận dụng câu thành ngữ với nhiều đối tượng khác nhau như: người mới quen, người trên, bạn bè...