K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

bro cho hỏi tí dc k 

 

10 tháng 1 2022

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1.3S_1}{S_1.6l_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\Rightarrow A\)

2 tháng 10 2023

Điện trở dây 2 :

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)

27 tháng 9 2021

Đổi 0,2mm2=2.10-7m2

\(R=\dfrac{\rho l}{s}=\dfrac{1,68\cdot10^{-8}\cdot34}{2\cdot10^{-7}}=2,856\left(\Omega\right)\)

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện...
Đọc tiếp

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu

dây dẫn và điện trở của mỗi dây.

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R          B. I =

C. R =                D. U = I.R

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

A.nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

C.nam châm làm biến đổi lực hấp dẫn trong vùng không gian quanh đó.

D.dòng điện tạo ra luồng gió đẩy nam châm

 

1
16 tháng 12 2021

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

 

 

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R        

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

 

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

 

30 tháng 9 2021

                                  2mm2 = 2.10-6m2

                               Điện trở của dây đồng

                         \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{2.10^{-6}}=1,7\left(\Omega\right)\)

  Chúc bạn học tốt

8 tháng 8 2018

Ta có :

\(l_1=l_2\)

\(\rho_1=\rho_2\)

\(D_1=D_2\)

\(R_1=2R_2\)

Lập tỉ số :

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l}{S_1}}{\rho.\dfrac{l}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

<=> \(S_2=2S_1\)

Mà : V = S.l

Thể tích của dây dẫn 1 là :

\(V_1=S_1.l\)

Thể tích của dây dẫn 2 là :

\(V_2=S_2.l=2S_1.l\)

So sánh : V1 < V2 (do S1 < 2S1; l1 = l2 <=> S1. l < S2.l)

Mà 2 dây dẫn cùng chất cho nên: D1 = D2

Khối lượng của dây dẫn 2 lớn hơn và lớn hơn số lần là :

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{V_2.D}{V_1.D}=\dfrac{2S_1.l.D}{S_1l.D}=2\)

Vậy dây dẫn 2 có khối lượng lớn hơn và lớn hơn 2 lần.