\(P=\sqrt{\left(5\sqrt{x}+7\right)\cdot\left(5\sqrt{x-7}\right)}\))

Tìm điều kiện đ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

TL:

\(a,\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\sqrt{3}-x\)

BT thỏa mãn \(\forall x\)

14 tháng 8 2019

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\left|\sqrt{3}-x\right|\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x

b) \(\sqrt{\frac{-3}{2+x}}\)

Biểu thức có nghĩa\(\Leftrightarrow2+x< 0\Leftrightarrow x< -2\)

1 tháng 2 2019

\(2\sqrt{5}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\\ =2\sqrt{5}+\left|1-\sqrt{5}\right|\\ =2\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\\ =3\sqrt{5}-1\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}2\sqrt{3}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}^2-1^2}\\ =\dfrac{\sqrt{3}-1+6+2\sqrt{3}}{2}\\ =\dfrac{3\sqrt{3}+5}{2}\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: 1/x+1>=0

=>x+1>0

=>x>-1

B: ĐKXĐ: (x+1)(x-1)>=0

=>x>=1 hoặc x<=-1

30 tháng 12 2019

a ) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)

\(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)

\(=\frac{\left(x+1+\sqrt{x}\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)

30 tháng 12 2019

B ) Ta có :

 \(Q=P-\sqrt{x}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\sqrt{x}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Đế Q nhận giá trị nguyên thì \(1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\left(vì1\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-1\)3-31-1
\(\sqrt{x}\)4-220
\(x\)16(t/m) 4(t/m)0(t/m)

Vậy để biểu thức \(Q=P-\sqrt{x}\) nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{16;4;0\right\}\)


 

a) Để biểu thức \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa thì \(-\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|\le0\)

\(\left|x+5\right|\ge0\forall x\)

nên |x+5|=0

hay x=-5

b) Để biểu thức \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) có nghĩa thì \(\left|x-1\right|-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ge3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1\ge3\\x-1\le-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge4\)

31 tháng 1 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne3\)

b) \(A=\left(\frac{x-2\sqrt{3x}+3}{x-3}\right)\left(\sqrt{4x}+\sqrt{12}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}\right)\left(2\sqrt{x}+2\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}\right).2\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{x}-2\sqrt{3}\)

c) Thay \(x=4-2\sqrt{3}\)vào A, ta có :

\(A=2\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(\sqrt{3}-1\right)-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{3}-2-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow A=-2\)