Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: \(4x^2+5x+1\ge0\Leftrightarrow\left(4x+1\right)\left(x+1\right)\ge0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x\le-1\\x\ge\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
PT trên tương đương: \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)
Đặt \(a=\sqrt{4x^2+5x+1}\ge0;b=\sqrt{4x^2-4x+4}>0\) ta có hệ PT:
\(\hept{\begin{cases}a-b=9x-3\\a^2-b^2=9x-3\end{cases}}\Leftrightarrow a-b=a^2-b^2\)
<=>a-b=(a-b)(a+b)
<=>(a-b)(1-a-b)=0
<=>a=b hoặc 1-a-b=0
*Khi a=b thì: \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\Leftrightarrow9x-3=0\)
<=>x=1/3(nhận)
*Khi 1-a-b=0 =>a+b=1
=>\(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}=1\)(vô lí vì: \(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\ge\sqrt{3}>1\))
Vậy tập nghiệm của PT là: S={1/3}
Đặt ĐKXH:
Nhân liên hợp ta có:
\(\frac{9x-3}{\sqrt{4x^2+5x+1}+2\sqrt{x^2-x+1}}=9x-3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)hoặc:
\(\sqrt{4x^2+5x+1}+2\sqrt{x^2-x+1}=1\)
Chuyển vế 1 trong 2 căn sang rồi bình phương lên giải phương trình hệ quả
ĐK:\(x\le-1;x\ge-\frac{1}{4}\)
Ta có \(\sqrt{4x^2+5x+1}+3=2\sqrt{x^2-x+1}+9x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(4x^2+5x+1\right)-\left(4x^2-4x+4\right)}{\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}}=9x-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x-3}{\sqrt{4x^2+5x+1}+2\sqrt{x^2-x+1}}-9x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{4x^2+5x+1}+2\sqrt{x^2-x+1}}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow9x-3=0\)(PT còn lại vô nghiệm)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-2}+6\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{9}=-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)
=>x-2=16
hay x=18
b: \(\Leftrightarrow\left|3x+2\right|=4x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4x\left(x>=-\dfrac{2}{3}\right)\\3x+2=-4x\left(x< -\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\)
=>x-2=100
hay x=102
d: =>5x-6=9
hay x=3
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\) (đk: x≥2)
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9\left(x-2\right)}+6\sqrt{\dfrac{1}{81}\left(x-2\right)}=-4\)
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{4}{3}\sqrt{x-2}=-4\)
\(-\sqrt{x-2}=-4\)
\(\sqrt{x-2}=4\)
\(\left|x-2\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=16\\x-2=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\left(TM\right)\\x=-14\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
ĐK \(x\le\frac{-5-\sqrt{41}}{8}\)hoặc \(x\ge\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)
Nhân liên hợp 2 vế ta có:
=> \(\left(4x^2+5x-1-4x^2+4x+4\right)=3\left(3x+1\right)\left(\sqrt{4x^2+5x-1}+2\sqrt{x^2-x-1}\right)\)<=> \(3\left(3x+1\right)=3\left(3x+1\right)\left(\sqrt{4x^2+5x-1}+2\sqrt{x^2-x-1}\right)\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{3}\left(koTMĐKXĐ\right)\\\sqrt{4x^2+5x-1}+2\sqrt{x^2-x-1}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp (2) với PT ban đầu ta có:
=> \(2\sqrt{4x^2+5x-1}=9x+4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\frac{4}{9}\\4\left(4x^2+5x-1\right)=81x^2+72x+16\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\frac{4}{9}\\65x^2+52x+20=0\end{matrix}\right.\)
=> PT vô nghiệm
Vậy PT vô nghiệm
Điều kiện xác định: x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=9x-3\)
<=> \(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}=\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(\sqrt{4x^2+5x+1}+\sqrt{4x^2-4x+4}\right)\)= \(\left(\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right).\left(1-\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\right)=0\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\left(1\right)\\1=\sqrt{4x^2+5x+1}-\sqrt{4x^2-4x+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
từ (1) ta có \(\sqrt{4x^2+5x+1}=\sqrt{4x^2-4x+4}\)
<=> 4x2 + 5x + 1 = 4x2 - 4x + 4
<=> 9x = 3 => x = \(\dfrac{1}{3}\)
từ (2) ta có: 1 = 8x2 + x + 5 - \(2\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)
<=> 8x2 + x + 4 = 2\(\sqrt{16x^4+4x^3+16x+4}\)
ta có xét delta VT thấy pt vô nghiệm
VP dễ thấy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{-1}{4}\);-1
ta suy ra 2 vế phương trình không bằng nhau nên pt (2) vô nghiệm.
vậy S={\(\dfrac{1}{3}\)}
nếu bạn xem rồi thì cho mình 1 like nha ghi bài giải hơi mệt nên mong bạn cho mình một like