Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả 3 bài này đều chung một dạng, bậc tử lớn hơn bậc mẫu nên đều không tồn tại GTLN mà chỉ tồn tại GTNN. Cách tìm thường là chia tử cho mẫu rồi khéo léo thêm bớt để sử dụng BĐT Cô-si
a) \(P=\dfrac{x+4}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{4}\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2.\dfrac{1}{2}=1\)
\(\Rightarrow P_{min}=1\) khi \(\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=4\)
b) \(P=\dfrac{x+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}-1\)
\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)}}-1=2-1=1\)
\(\Rightarrow P_{min}=1\) khi \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow x=1\)
c)ĐKXĐ: \(x\ge0\Rightarrow\) \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)
\(P_{min}\) khi \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\) đạt max \(\Rightarrow\sqrt{x}+1\) đạt min, mà \(\sqrt{x}+1\ge1\) \(\forall x\ge0\) , dấu "=" xảy ra khi \(x=0\)
\(\Rightarrow P_{min}=-4\) khi \(x=0\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B=\frac{\sqrt{x}}{x+1}\ge0\)
\(B_{min}=0\) khi \(x=0\)
\(B-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{x+1}-\frac{1}{2}=-\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+1}=-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}\le0\)
\(\Rightarrow B\le\frac{1}{2}\Rightarrow B_{max}=\frac{1}{2}\) khi \(x=1\)
b/ Tương tự câu a \(M_{min}=0\)
\(M=\frac{x+2\sqrt{x}+1-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+1}=1-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\le1\)
\(M_{max}=1\) khi \(x=1\)
câu a) rút x theo y thế vào A rồi áp dụng HĐT
b)rút xy thế vào B
c)HĐT
d)rút x theo y thé vào C
rồi dùng BĐT cô-si
e)BĐT chưa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 2:
Q=|x+2|+|x-2|=|x+2|+|2-x|>=|x+2+2-x|=4
Dấu = xảy ra khi (x+2)(x-2)<=0
=>-2<=x<=2
Đề A chắc là \(\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{2}\) phải k?!
thoy lm theo đó nhá
\(A=\sqrt{x+3}-\dfrac{1}{2}\)
để A có gt thì:\(\sqrt{x+3}\ge0\) \(\Rightarrow\sqrt{x+3}-\dfrac{1}{2}\ge-\dfrac{1}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=-3\)
B = \(2+\sqrt{4-x^2}\)
Vậy \(A_{MIN}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-3\).
Để B có gt => \(4-x^2\ge0\)
=> B nhỏ nhất khi \(4-x^2=0\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(B_{MIN}=2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\).
C = \(\dfrac{1}{3-\sqrt{1-x^2}}\)
Có: \(-\sqrt{1-x^2}\le0\forall x\)
\(\Rightarrow3-\sqrt{1-x^2}\le3\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(C_{MAX}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\).
\(Q\le\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=2\)
Bên cạnh đó \(2\le x\le4\)
=> \(Q\ge\sqrt{2}\)
Vậy GTLN là 2 đạt được khi x = 3
GTNN là \(\sqrt{2}\)đạt được khi x = 2 hoặc 4