Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp coi đm chúng mày
Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A. Đời sống
B. Sinh hoạt
C. Lao động, sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
A. Thiết bị bảo vệ
B. Thiết bị đóng cắt
C. Thiết bị lấy điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
A. Nguồn điện một chiều
B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V
C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V
D. Các loại đồ dùng điện
Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà?
A. Lắp đặt
B. Bảo dưỡng
C. Sửa chữa đồ dùng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Không mắc bệnh về tim mạch
B. Không yêu cầu về huyết áp
C. Không yêu cầu về sức khỏe
D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp
Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
A. Kiến thức
B. Sắc đẹp
C. Thái độ
D. Sức khỏe
Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?
A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp
C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi
D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố
Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
A. Công việc nhẹ nhàng
B. Chỉ làm ngoài trời
C. Làm việc trên cao
D. Chỉ làm trong nhà
Câu 1: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
- Trong nghề điện dân dụng, các yêu cầu quan trọng đối với người lao động bao gồm:
- Kiến thức và hiểu biết về hệ thống điện trong nhà, bao gồm các nguyên tắc cơ bản về điện, các thiết bị điện, và an toàn điện.
- Kỹ năng làm việc an toàn với điện, bao gồm việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) như găng tay cách điện, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và các thiết bị chống giật điện.
- Khả năng đọc và hiểu bản vẽ điện, biết cách kết nối và lắp đặt các dây cáp điện và thiết bị điện.
- Kỹ năng sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện, bao gồm đèn, ổ cắm, công tắc, và các hệ thống điện nhỏ khác.
- Kiến thức về quy định an toàn và tiêu chuẩn trong nghề điện để đảm bảo làm việc một cách an toàn và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến điện.
Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?
- Dây dẫn điện: Dây dẫn điện thường có cấu tạo bên trong gồm lõi dẫn điện làm từ đồng hoặc nhôm để dẫn điện tốt. Lõi dẫn được bao bọc bởi lớp cách điện, thường là lớp nhựa PVC hoặc cao su. Bên ngoài, dây dẫn thường có lớp vỏ bọc để bảo vệ. Cấu tạo này giúp dây dẫn truyền tải điện hiệu quả và ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp của người dùng với lõi dẫn.
- Dây cáp điện: Dây cáp điện có cấu tạo tương tự như dây dẫn điện, nhưng thường có nhiều lõi dẫn điện được bọc chung trong một lớp cách điện. Dây cáp điện thường được sử dụng để truyền tải điện ở các mức điện áp cao hơn và trong các ứng dụng công nghiệp.
Một số vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà bao gồm:
- Nhựa PVC: Thường được sử dụng làm lớp cách điện cho dây dẫn điện và dây cáp điện trong nhà.
- Cao su: Cao su cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các thiết bị điện và dây dẫn.
- Giấy điện: Trong một số trường hợp, giấy điện cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các ứng dụng như cuộn cách điện trong biểu đồ điện.
Ống nối chữ T
Ống nối chữ L
Ống nối chữ nối tiếp
Kẹp đỡ ống
Ống nhựa PVC:
- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà…), cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống
- Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m
- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống
- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống
- Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm
Thiết bị | Công dụng | Hình ảnh |
Ống luồn dây PVC | Tránh tác động xấu của môi trường đến dây điện | |
Ống nối chữ T | Phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ | |
Ống nối chữ L | Nối 2 đầu ống luồn dây vuông góc với nhau | |
Ống nối nối tiếp | Nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau | |
Kẹp đỡ ống | Cố định ống luồn dây dẫn |
Đáp án: C