Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.
-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.
Đáp án A
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu đó là sự tương trợ của phe XNCN đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
Đáp án B
Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc và Liên Xô mở ra một chiều hướng mới trong quan hệ giữa 3 nước. Tuy nhiên, các chuyến thăm này thực chất cũng là sự hòa hoãn giữa các nước lớn, qua đó hạn chế sự giúp đỡ của các nước này cho phong trào giải phóng dân tộc
Đáp án B
Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc và Liên Xô mở ra một chiều hướng mới trong quan hệ giữa 3 nước.Tuy nhiên, các chuyến thăm này thực chất cũng là sự hòa hoãn giữa các nước lớn, qua đó hạn chế sự giúp đỡ của các nước này cho phong trào giải phóng dân tộc. Đặc biệt là hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam
Đáp án C
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyế thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước.
Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu trang của nhân dân ta.
=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.