A. Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip LT Lê Thị Mai Chi 27 tháng 3 2019 Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau "chiến tranh lạnh" là A. xu thế cạnh tranh để tồn tại B. xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển. C. xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn D. tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 27 tháng 3 2019 Đáp án B Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên LT Lê Thị Mai Chi 16 tháng 1 2019 Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự. C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh...Đọc tiếpMột trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự. C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 16 tháng 1 2019 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 22 tháng 7 2019 Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn. B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự. C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh...Đọc tiếpMột trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn. B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự. C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 22 tháng 7 2019 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 5 tháng 9 2017 Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy...Đọc tiếpHãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài. A. 4, 1, 3 ,2. B. 1, 2, 4, 3. C. 3, 1, 4, 2. D. 1, 3, 4, 2. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 5 tháng 9 2017 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 14 tháng 4 2019 Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao. ...Đọc tiếpNguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 14 tháng 4 2019 Đáp án C Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 27 tháng 8 2017 Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là A. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu. B. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm...Đọc tiếpViệc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là A. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu. B. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 27 tháng 8 2017 Đáp án B Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 4 tháng 9 2019 Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật? A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi. B. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. C. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra. D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường Xô-Mĩ....Đọc tiếpQuan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật? A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi. B. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. C. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra. D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường Xô-Mĩ. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 4 tháng 9 2019 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 28 tháng 9 2018 Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật? A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi. B. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra. C. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường XÔ-MĨ....Đọc tiếpQuan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật? A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi. B. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra. C. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường XÔ-MĨ. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 28 tháng 9 2018 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 11 tháng 5 2018 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên...Đọc tiếpSau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 11 tháng 5 2018 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 8 tháng 6 2017 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên....Đọc tiếpSau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế? A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 8 tháng 6 2017 Đáp án D Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP CM Cao Minh Tâm 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP VD vu duc anh 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP LT lương thị hằng 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau "chiến tranh lạnh" là
A. xu thế cạnh tranh để tồn tại
B. xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn
D. tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
Đáp án B
Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
Đáp án C
A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.
1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 4, 1, 3 ,2.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
B. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc.
Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?
A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi.
B. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra.
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường Xô-Mĩ.
Đáp án D
B. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra.
C. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường XÔ-MĨ.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?
A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên
A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
Đáp án B