K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Gợi Ý nhé:

Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.

Từ các dữ kiện của bài toán ta có:

CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ

COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ

CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ

H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ

Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.

20 tháng 9 2019

Sửa lại nha

CO (k) + H2O(h) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) \(\Delta\)H2 = - 112,5 kJ

11 tháng 2 2019

a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl

(2) 5O2 + 4P → 2P2O5

(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4

b. (1) BaCO3 → BaO + CO2

(2) BaO + H2O → Ba(OH)2

11 tháng 2 2019

giải thích cho em một chút đc ko ạ

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4

21 tháng 4 2017

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

31 tháng 12 2018

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)

1 (mol) ----> 2 (mol)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Các phản ứng oxi hóa – khử là: a; b; c và d.

a)

* Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)    FeO + CO2

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

Bước 4:

Fe2O3  +  CO \(\underrightarrow{t^o}\)  2FeO + CO2  

Fe2O3 là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

* FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

Bước 1:

 

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2

FeO là chất oxi hóa.

CO là chất khử.

b)

* ZnS + O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  ZnO + SO2           

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

 2ZnS + 3O2   \(\underrightarrow{t^o}\)  2ZnO + 2SO2      

* ZnO + C \(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

ZnO + C  to\(\underrightarrow{t^o}\)  Zn + CO

ZnS là chất khử.

Olà chất oxi hóa

c)

              

Bước 1:

 

Bước 2:

Bước 3:

 

Bước 4:

                 

NaCl là chất khử.

H2O là chất oxi hóa.

d) C2H5OH + O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  CO2 + H2O

Bước 1:

 

Bước 2:

 

Bước 3:

 

Bước 4:

C2H5OH + 9/2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 6H2O

C2H5OH  là chất khử.

Olà chất oxi hóa.

25 tháng 2 2019

2Na + Cl2 \(\underrightarrow{t}\) 2NaCl

2NaCl + 2H2O \(\underrightarrow{đpmn}\) 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaBr ➝ 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI ➝ 2NaBr + I2

3I2 + 2Al \(\underrightarrow{t}\) 2AlI3

1 tháng 3 2019

\(Cl_2\) + 2Na => 2NaCl (Điều kiện: nhiệt độ)

2NaCl + \(2H_2O\) => \(Cl_2\) + \(H_2\) + NaOH (Điều kiên: điện phân dung dịch có màng ngăn

\(Cl_2\) + 2NaBr => 2NaCl + \(Br_2\)

\(Br_2\) +2NaI => 2NaBr + \(I_2\)

3\(I_2\) + 2Al => 2\(AlI_3\) (Điều kiện: nhiệt độ, xúc tác: \(H_2O\))

4 tháng 12 2019

4 ý cuối :

1)

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O

Cu0Cu+2 +2e║ x1

S+6+2e →S+4 ║ x1

2)

2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O

2Al0→2Al+3 +6e║x1

S+6 +6e→S0 ║x1

3)

4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O

Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4

S+6 +8e →S−2 ║x1

4)

8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O

2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4

S+6 +8e →S−2 ║x3

5 tháng 12 2019

6 ý đầu

1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)

4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2

5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)

2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0

3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)

3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)

1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e

3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4

5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4

6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e

1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2