K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn trả lời:

Chọn C vì:

Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm

Mệnh đề IV sai vì √100 = 10 (căn bậc hai số học)

Các mệnh đề II và III đúng

18 tháng 8 2018

Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.

Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)

Các mệnh đề II và III đúng.

Vậy chọn câu C

21 tháng 8 2017

a) \(\sqrt{16}+\sqrt{1}-3\sqrt{9}=4+1-3.3=-4\)

b) \(\sqrt{\dfrac{4}{9}}-\sqrt{25}+\sqrt{100}=\dfrac{2}{3}-5+10=\dfrac{17}{3}\)

c) \(2\sqrt{169}+3\sqrt{196}-2\sqrt{289}\)

= \(2.13+3.14-2.17=34\)

NV
19 tháng 6 2019

Căn này không phá được, khi nào con số 25 kia là 20 mới phá được

a: \(=\sqrt[3]{216}-\sqrt[3]{-1331}=6-\left(-11\right)=17\)

b: Đặt \(A=\sqrt[3]{10\sqrt{5}-25}-\sqrt[3]{10\sqrt{5}+25}\)

\(\Leftrightarrow A^3=10\sqrt{5}-25-10\sqrt{5}-25+3\cdot A\cdot\sqrt{-125}\)

\(\Leftrightarrow A^3=-50-15A\)

\(\Leftrightarrow A^3+15A+50=0\)

hay \(A\simeq-2.405\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2019

Lời giải:

\(\sqrt{20+4\sqrt{10}+4\sqrt{15}+4\sqrt{6}}=\sqrt{20+4\sqrt{15}+4(\sqrt{10}+\sqrt{6})}\)

\(=\sqrt{4+10+6+2\sqrt{6.10}+4(\sqrt{10}+\sqrt{6})}\)

\(=\sqrt{4+(\sqrt{6}+\sqrt{10})^2+4(\sqrt{10}+\sqrt{6})}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6}+\sqrt{10}+2)^2}=2+\sqrt{6}+\sqrt{10}\)

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2\)

\(=3+4\sqrt{3}+4\)

\(=7+4\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(-\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=-\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2\right]\)

\(=-\left(2-2\sqrt{2}+1\right)\)

\(=-\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}-3\)

Bài 2: Tính

a) Ta có: \(0.5\cdot\sqrt{100}-\sqrt{\frac{25}{4}}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot10-\frac{5}{2}\)

\(=5-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

b) Ta có: \(\left(\sqrt{1\frac{9}{16}}-\sqrt{\frac{9}{16}}\right):5\)

\(=\left(\sqrt{\frac{25}{16}}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2}{4}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Bài 3: So sánh

a) Ta có: \(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{12}\)

\(\sqrt{18}>\sqrt{12}\)(Vì 18>12)

nên \(3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

b) Ta có: \(\left(15-2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-2\cdot15\cdot2\sqrt{10}+\left(2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-60\sqrt{10}+40\)

\(=265-60\sqrt{10}\)

\(=135+130-60\sqrt{10}\)

Ta có: \(\left(3\sqrt{15}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{15}\right)^2=9\cdot15=135\)

Ta có: \(130-60\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{16900}-\sqrt{36000}< 0\)(Vì 16900<36000)

\(\Leftrightarrow130-60\sqrt{10}+135< 135\)(cộng hai vế của BĐT cho 135)

\(\Leftrightarrow\left(15-2\sqrt{10}\right)^2< \left(3\sqrt{15}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-2\sqrt{10}< 3\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \frac{3\sqrt{15}}{3}=\sqrt{15}\)

hay \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)

9 tháng 9 2020

phần a của 3 bài đều easy mà cả 3 bài đều easy