Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
4Na + O2 ------------> 2Na2O ( cần nhiệt độ )
2. Na2O + H2SO4 ------> Na2SO4 + H2O
3. Na2O + H2O -----> 2NaOH
4. Na2O + H2CO3 ------> Na2CO3 + H2O
5. 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
6. Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> 2NaOH + CaCO3
8. 2NaOH + H2CO3 ----> Na2CO3 +2H2O
9. NaOH + HCl ---> NaCl +H2O
10. Na2CO3 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaCO3
11. Na2SO4 + BaCl2------> 2NaCl + BaSO4
bổ sung phương trình 12. từ NaCl thành Na2SO4 :
2NaCl + Ag2SO4 ---> Na2SO4 + 2AgCl
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
71g (2 x 127)g
X g 12,7g
X = 3,55g
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4 x 36,5g) 71g
Y g 3,55 g
Y = 7,3g
Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g
Trong ion:
NO3-: x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = 5 ⇒ N có số oxi hóa là +5 trong hợp chất NO3-.
SO42-: x + 4.(-2) = -2 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa là +6.
CO32-: x + 3.(-2) = -2 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa là +4.
Br-: Br có số oxi hóa là -1
NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa là -3.