Xác định độ cao tương đối và tuyệt đối của điểm A, B, C
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
1 tháng 1 2024

A - 4 000 m.

B. 2 500 m.

C. 1 500 m.

3 tháng 1 2024

* Đối với điểm A:

- Độ cao tuyệt đối của điểm A: 4000m

- Độ cao tương đối của điểm A:

+ Điểm A so với điểm B: 1500m

+ Điểm A so với điểm C: 2500m

* Đối với điểm B:

- Độ cao tuyệt đối của điểm B: 2500m

- Độ cao tương đối của điểm B(Điểm B so với điểm C): 1000m

* Đối với điểm C:

- Độ cao tuyệt đối của điểm C: 1500m

 

23 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

  • Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
  • Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
1 tháng 6 2017

Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối ở chỗ: Độ cao tuyêt đổi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển, còn độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới chỗ thấp nhất của chân núi.

28 tháng 4 2017

Mình trả lời câu trên cho bn rồi đóhihi

25 tháng 1 2016

- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi

- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi

 

25 tháng 1 2016

- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi

3 tháng 10 2017

\(C\left\{{}\begin{matrix}20^oT\\10^oB\end{matrix}\right.\)

\(B\left\{{}\begin{matrix}10^oĐ\\10^oN\end{matrix}\right.\)

Chúc bn học tốt. ~^.^~

C= {20 độ Tây10 độ Bắc}

B = { 10 độ Nam10 độ Đông}

Dựa vào nội dung sách giáo khoa bài 24. Biển và đại dương lớp 6 và số liệu ở hình dưới đây về độ muối của nước biển của biển và đại dương, em hãy : ⊛ Điền tiếp tên các địa điểm vào chỗ (...) cho đúng độ muối (độ mặn) ở các biển : Độ muối trung bình của nước biển ......................... Độ muối trung bình của nước biển ........................ Độ muối trung bình của...
Đọc tiếp

Dựa vào nội dung sách giáo khoa bài 24. Biển và đại dương lớp 6 và số liệu ở hình dưới đây về độ muối của nước biển của biển và đại dương, em hãy :

Điền tiếp tên các địa điểm vào chỗ (...) cho đúng độ muối (độ mặn) ở các biển :

Bài tập Tất cảĐộ muối trung bình của nước biển .........................

Bài tập Tất cảĐộ muối trung bình của nước biển ........................

Bài tập Tất cảĐộ muối trung bình của nước biển ...........................

Bài tập Tất cảĐộ muối trung bình của nước biển ...........................

⊛ Cho biết vì sao biển Hồng Hải lại có độ muối cao như vậy ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

⊛ Cho biết vì sao biển Ban-tích lại có độ muối thấp như vậy ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
28 tháng 4 2017

a) Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam

Độ muối trung bình của nước biển Ban-tích

Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương

Độ muối trung bình của nước biển Hồng Hải

b)Vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao

c)Vì biển này vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú

CHÚC BẠN HỌC GIỎIvui

\(C\begin{cases}20^oT\\20^oB\end{cases}\)

3 tháng 12 2016

Điểm c nằm ở tọa độ 200T; 100B
 

31 tháng 5 2017

a) Các hướng bay là:

- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.

- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.

- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.

- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.

- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.

- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.

b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:

A (130°Đ và 10°B)

B (110°Đ và 10°B)

C (130°Đ và 0°).

c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ

E (140°Đ và 0°);

Đ (120°Đ và 10°N)

d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.

Kết quả: hướng từ

- O đến A là hướng Bắc.

- O đến B là hướng Đông.

- O đến c là hướng Nam.

- O đến D là hướng Tây.



27 tháng 9 2017

cho me chep bai nha?

Cậu chụp rõ hơn nhé

4 tháng 10 2018

Cô không nhìn thấy các điểm a, b, c, d, e đâu cả :(