Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) pt đề bài cho=0
<=> \(\left(x-1\right)^2\left(2x^2-x+2\right)\)=0
<=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\2x^2-x+2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ 1 => x=1
từ 2 =>\(2\left(x^2-\frac{1}{2}x+1\right)\)
=\(2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\right]>0\)với mọi x
Nên pt 2 cô nghiệm
Vậy pt đề cho có nghiệm là 1
theo mk thì chỗ bình phương 2 vế của bạn chỉ cần bằng luôn 4x+4 chứ k cần giá trị tuyệt đối, còn ở fong cuối bạn nên thêm (TMĐK) vào sau kết quả
nên bỏ ý 4 vì ngay ở ĐKXĐ đã có nên có thể bỏ ý đó đi
Loại bỏ dấu căn bằng cách lũy thừa mỗi vế lên = cơ số của dấu căn.
\(x=\frac{1+i\sqrt{5}}{3};\frac{1-i\sqrt{5}}{3}\)
đk: \(\forall x\inℝ\)
Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{4x^2-4x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left|2x-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x-1\\x-1=1-2x\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1
Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
<=> \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
<=> \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)
Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm
Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)
Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.
Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:
\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)
Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)
\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)
Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)
Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)
Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.
Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.
\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)
Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+4xy=6\left(1\right)\\4x^2+16=6y+14x\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) + (2) vế theo vế rồi chuyển tất cả sang vế trái ta được
5x2 + y2 + 4xy + 10 - 6y -14x = 0
<=> (4x2 + 4xy + y2) - 6(2x + y) + 9 + (x2 - 2x + 1) = 0
<=> (2x + y)2 - 6(2x + y) + 9 + (x - 1)2 = 0
<=> ( 2x + y - 3)2 + (x - 1)2 = 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y-3=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)
giải các pt bậc 2 sau đây :
\(x^2-4x+8=0\)
\(2x^2+6x-4=0\)
\(8x^2-4x+2=0\)
\(5\left(x+3\right)^2+x+4=0\)
mk ra cho các bn làm nên mk lm mẫu 1 bài y hệt ntn cho các bn tham khảo trc nhé xD
\(4x^2-7x+3=0\)
Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.4.3=49-48=1\)
Do \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7+1}{8}=1\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7-1}{8}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)
Vậy ...
\(2x^2+6x-4=0\)
Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=6^2-4.2.4=36-32=4\)
Do \(A>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6+4}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6-4}{4}=-\frac{5}{2}\)
số ko đẹp lắm :P đúng ko cj
a)\(\sqrt{x+1}\left(x+4\right)=\left(x+18\right)\sqrt{6+x}-3x-40\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(x+4\right)-14=\left(x+18\right)\sqrt{6+x}-63-3x-9\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)^2-196}{\sqrt{x+1}\left(x+4\right)+14}=\frac{\left(x+18\right)^2\left(x+6\right)-3969}{\left(x+18\right)\sqrt{6+x}+63}-3\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^3+9x^2+24x-180}{\sqrt{x+1}\left(x+4\right)+14}-\frac{x^3+42x^2+540x-2025}{\left(x+18\right)\sqrt{6+x}+63}+3\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+12x+60\right)}{\sqrt{x+1}\left(x+4\right)+14}-\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+45x+675\right)}{\left(x+18\right)\sqrt{6+x}+63}+3\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{x^2+12x+60}{\sqrt{x+1}\left(x+4\right)+14}-\frac{x^2+45x+675}{\left(x+18\right)\sqrt{6+x}+63}+3\right)=0\)
Pt trong ngoặc to to kia vô nghiệm
Suy ra x=3
b)\(3\left(\sqrt{x+9}-\sqrt{x+1}\right)=4-4x\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x+9}-\sqrt{x+1}=\frac{4-4x}{3}\)
\(\Leftrightarrow2x+10-2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{16x^2-32x+16}{9}\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{16x^2-32x+16}{9}-\left(2x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x+9\right)=\frac{256x^4-1600x^3+132x^2+7400x+5476}{81}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-64\left(x^2-5x-5\right)\left(4x^2-5x-8\right)}{81}=0\)
mỗi lần bình phương tự rút ra điều kiện mà khử nghiệm nhé :v
\(x^2+2x+4=3\sqrt{x^3+4x}\)đk \(x\ge0\)
\(x^2+2x+4=3\sqrt{x\left(x^2+4\right)}\)
đặt \(x^2+4=t\)
=> \(t+2x=3\sqrt{tx}\Leftrightarrow t^2-5tx+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-4x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=x\\t=4x\end{cases}}\)
nếu t=x phương trình trở thành \(x^2+4=x\Leftrightarrow x^2-x+4=0\Rightarrow ptvonghiem\)
nếu t=4x phương trinh trở thành \(x^2+4=4x\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
vậy x=2 là nghiệm của pt
Ta có : \(x^4-4x=1\Leftrightarrow x^4=4x+1\Leftrightarrow x^4+2x^2+1=2x^2+4x+2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x^2+1-\sqrt{2}\left(x+1\right)\right].\left[x^2+1+\sqrt{2}\left(x+1\right)\right]=0\)
Đến đây thì dễ rồi ^^