K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

ta có: x^2y+2x^2y+3x^2y+...+nx^2y=210x^2y

x^2y(1+2+3+4+...+n)=210x^2y

1+2+3+4+...+n=210x^2y/x^2y

1+2+3+4+...+n=210

(n-1):1+1/2.(n+1)=210

n(n+1)/2=210

n(n+1)=420=20.21

Vậy n=20

7 tháng 2 2017

ko có yêu cầu đề thì sao làm được ?bucminh

7 tháng 2 2017

\(1+2+3+...+n=\frac{\left(1+2+...+n\right)+\left(n+\left(n-1\right)+...+1\right)}{2}.\)

\(=\frac{\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+...+\left(n+1\right)}{2}.\left(có.n.nhóm.n+1\right)\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)}{2}.\)

7 tháng 2 2017

tìm n nhak các bạn

17 tháng 2 2017

\(x^2y+2x^2y+3x^2y+....+nx^2y=210x^2y\)

\(x^2y\left(1+2+3+...+n\right)=210x^2y\)

\(1+2+3+...+n=210\)

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=210\)

\(n\left(n+1\right)=420\)

\(n\left(n+1\right)=20.21\)

\(\Rightarrow n=20\)

17 tháng 2 2017

x^2.y+2x^2.y+3x^2.y+...+n.x^2y=210x^2.y

x^2.y(1+2+3+..+n)=210x^2.y

1+2+3+..+n=210

=>(n+1)(n-1+1)/2=210

(n+1)n/2=210

(n+1)n=420=21.20

=>n+1=21

n=20

23 tháng 2 2016

ta có:\(x^2y+2x^2y+3x^2y+...+nx^2y=210x^2y\)

  \(x^2y\left(1+2+3+4+...+n\right)=210x^2y\)

\(1+2+3+...+n=210x^2y:\left(x^2y\right)\)

\(1+2+3+...+n=210\)

\(\frac{\left(n-1\right):1+1}{2}.\left(n+1\right)=210\)

\(n\left(n+1\right):2=210\)

\(n.\left(n+1\right)=420=20.21\)

vậy n=20

23 tháng 2 2016

1+2+3+...+n = 210

n(n+1):2=210

n(n+1)=420 =20.21

n =20

9 tháng 3 2017

Nguyễn Huy Tú giúp mình với nha

16 tháng 3 2017

bạn coi lại đề đi nhá, không tìm được n

15 tháng 8 2018

\(a)M=-3xy^4.2x^2y=-6x^3y^5\)

Hệ số của đơn thức trên là -6

Bậc của đơn thức là 8

đơn thức có hai biến x và y

15 tháng 8 2018

b)\(5x^2y-3x^2y+x^2y=x^2y\left(5-3+1\right)=3x^2y\)

Hệ số là 3

biến x và y

bậc là 3

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)