Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: x^2 +( 2x)^2 + (3x)^2 + (4x)^2+(5x)^2=220
x^2 + 4x^2 + 9x^2 + 16x^2 + 25x^2 =220
55x^2 =220
x^2 =4
mà x> 0 suy ra x=2
nhớ bấm 3 đúng cho mình nhé!
bai nay khong phai la cua lop 5 dau ,cua lop 6 day!!! Nhung ma du sao ket qua cung bang 2
B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)
*B có GTLN
ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z
=>2016-x=1
=>x=2015
=>B=2
vậy x=2015 thì B có GTLN B =2
*B có GTNN
ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z
=>2016-x=-1
=>x=2017
=>B=0
vậy x=2017 thi b có GTNN B=0
tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.
tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng
a) xy+3x-7y=21
xy+3x-7y-21=0
(xy+3x)-(7y+21)=0
x(y+3)-7(y+3)=0
(x-7)(y+3)=0
=> X-7=0 hoặc y+3=0
* Nếu x-7=0
x=7
* Nếu y+3=0
y=-3
Vậy .....
a) x(x+2) > 0
=> x2 + 2x > 0
Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0
Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0
b) ( x -1 )( x + 3) < 0
<=> x2 + 3x - x - 3 > 0
<=> x2 + 2x - 3 > 0
Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2
Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0
c) ( 1 - x )( y + 1 ) =-3
Ta có bảng:
1 - x | 1 | -1 | 3 | -3 |
y + 1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
y | 2 | -4 | 0 | -2 |
Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )( y + 1 ) =-3
Làm mẫu câu a nha
a) \(x\left(x+2\right)>0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)
Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)
a) \(x\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
Rút gọn hai vế cho (x - 2), ta được:
\(x=x-1\)
\(x-x=1\)
\(0=1\)(vô lý)
Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.
b) \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Rút gọn hai vế cho (x-3), ta được:
\(x-2=x-4\)
\(-2=-4\)
Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.
c) \(\left(x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) \(x+1=x+2\)
\(\Rightarrow\) \(x-x=2-1\)
\(\Rightarrow0=1\)( vô lý)
Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.
d) \(\left(x+1\right)^{x-1}=0\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)
Mà mẫu số luôn khác 0. Nên \(x+1\ne0\)
Mà để \(\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)
Thì \(\left(x+1\right)^x=0\)
\(\Rightarrow x+1=0\) ( Vô lý vì \(x+1\ne0\))
Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.
Vậy cả bốn câu trên đều không tồn tại giá trị của x.
( Nếu đúng thì k cho mình nhé!)
ta có: x=2 và y=3
thay vào biểu thức ta có:
A=\(\frac{5.2+3.3}{6.2-7.3}=\frac{10+9}{12-21}=\frac{-19}{9}\)
2)
ta có: x= 2 y=1
thay vào biểu thức ta có:
A=\(\frac{2.2-1}{2+2.1}=\frac{4-1}{2+2}=\frac{3}{4}\)
binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi