Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{\left(2,5+0,7\right)^2}=\left(2,5+0,7\right)=3,2\)
b) \(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{91^2}}=\frac{3+39}{7+91}=\frac{42}{98}=\frac{3}{7}\)
Ko có x nha bạn
\(3-\frac{1-\frac{1}{3}}{1+\frac{1}{x}}=2\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:\left(1+\frac{1}{x}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:\frac{x+1}{x}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}.\frac{x}{x+1}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3x+3}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow6x=3x+3\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\left(x-\frac{1}{5}\right)^3=\left(\frac{3}{5}\right)^3\)
...............tự làm tiếp
3x+3x+2=810
3x+3x.32=81.10
3x.(1+9)=81.10
3x.10=34.10
...............tự làm tiếp
27x+4=3212
27x+4=(25)12
27x+1=260
..............tự làm tiếp
Đặt
\(\frac{x-1}{2}\)=\(\frac{y-2}{3}\)=\(\frac{z-3}{4}\)= k
Ta có: x=2k+1
y=3k+2
z=4k+3
Theo đề ta có: 2x+3y-z=50
2(2k+1)+3(3k+2)
Xin lỗi mình giải tiếp nè, lỡ tay bấm lộn
Theo đè ta có: 2x+3y-z=50
\(\Rightarrow\) 2(2k+1)+3(3k+2}-(4z+3)=50
\(\Rightarrow\) 4k+2+9k+6-4z-3=50
\(\Rightarrow\) 9k+5=50
\(\Rightarrow\) 9k=45
\(\Rightarrow\) k=5
Thay k=5 vào, ta có: x= 2.5+1=11
y= 3.5+2=17
z=4.5+3=23
Nhớ cho mình nha
Mình gợi ý cho bạn nhé:
Bạn lấy x là một số nguyên bất kì
Sau đó bạn tính ra y được bao nhiêu rồi bạn vẽ thôi
Chúc bạn học tốt!
a)\(0,45-\left|1,3-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|1,3-x\right|=0,45-0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1,3-x=0,45\\1,3-x=-0,45\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,3-0,45\\x=1,3+0,45\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,85\\x=1,75\end{cases}}\)
Vậy x = 0,85 ; x = 1,75
b) \(\left|3x-5\right|-\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=\frac{1}{3}+\frac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=\frac{10}{21}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=\frac{10}{21}\\3x-5=-\frac{10}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{10}{21}+5\\3x=-\frac{10}{21}+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{115}{21}\\3x=\frac{95}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{115}{63}\\x=\frac{95}{63}\end{cases}}\)
Vậy x = .........................
A E C M B D
Có AB = AC (gt)
=> Tam giác ABC cân tại A
M là trung điểm BC (gt)
=> AM là trung tuyến tam giác ABC
=> AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC (tính chất tam giác cân)
=> AM vuông góc BC
Mà ED vuông góc với BC (gt)
=> AM // ED (quan hệ từ vuông góc đến song song)
=> Đpcm
Ta có : \(x^2\ge0\). Mà \(-\sqrt{2}< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm