Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4m\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6m\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Do sau phản ứng, KL dư => HNO3 thiếu
\(m_{KL}\) sau pư = 0,7m \(m_{Cu\left(bđ\right)}=0,6m\) => Fe dư
=> Sau pư có \(Fe^{+2}\), Fe dư và Cu k pư
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
\(n_{HNO_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Có: \(Fe^0-2e\rightarrow Fe^{+2}\)
____a----->2a----->a____(mol)
\(NO_3^-+4H^++3e\rightarrow NO+2H_2O\)
_______0,4 ----->0,3______________(mol)
Áp dụng ĐLBT e => 2a = 0,3
=> a = 0,15 (mol)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15.180=27\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=0,3mol\)
Coi hóa trị M là x.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
Có: \(n_M=\frac{0,6}{x}mol\) \(\Rightarrow M_M=\frac{5,4}{0,6}=9\)
Biện luận ta được: \(x=3,M=27\) => M là Al
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
Câu 1:
Ta có
\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)
=>MR=14
Vậy R là Nito
Câu 2:
Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H
=>X ở nhóm VIA
CT oxit cao nhất XO3
Ta có :
\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)
=>MX=32
=>X là lưu huỳnh
X có Z=16
Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA
Câu 3:
Hợp chất với H là RH3
-->Oxit cao nhất là R2O5
Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)
=>R=31
->R là Photpho
Câu 4:
Y thuộc chu kỳ 3
Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6
-->Y thuộc nhóm VIA
-->Y là S lưu huỳnh
->Hợp chất với kim loại là MS2
Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)
->M=56 Fe
Đầu tiên đề bài cho X là kim loại có hóa trị không đổi
mà trong các chất chỉ có Fe là có hai hóa trị vậy ta loại trừ được Fe còn lại 3 chất còn lại đều có hóa trị là 2 => CT chung của 3 chất là X(OH)2
X chiếm 54,05% nên ta có phương trình sau:
\(54,05=\frac{100x}{x+34}\)
<=> 54,05x+1837,7=100x
<=> 45,95x=1837,7
<=> x=40
Vậy kim loai cần tìm là Ca
bài này khó rùi mà THÀN vẫn làm được sao