Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy, ở lần 1 thì chưa có kết tủa tan còn lần 2 đã có kết tủa tan (nếu ở trường hợp cả 2 lần đều có kết tủa tan thì chênh lệch số mol kết tủa sẽ bằng chênh lệch số mol NaOH cho vào)
Lần 2:
Phản ứng đầu không có kết tủa bị hòa tan, phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan (nếu cả 2 phản ứng đều có kết tủa bị hòa tan thì số mol NaOH chênh lệch giữa 2 lần phải bằng số mol kết tủa chênh lệch của 2 lần)
Lần 2:
n A l ( O H ) 3 = 0 , 06 ⇒ n A l ( O H ) = 0 , 34 - 0 , 06 . 3 4 = 0 , 04 ⇒ n A l C l 3 = 0 , 06 + 0 , 04 = 0 , 1 ⇒ x = 1
Đáp án B
Nhận thấy khi thêm dung dịch NaOH thì khối lượng kết tủa giảm đi → xảy ra sự hòa tan kết tủa
→ 4×nAlCl3 = nNaOH + nkết tủa = 0,34 + 0,06 = 0,4 mol → nAlCl3 = 0,1 mol
→ x = 1 M.
Đáp án A
Ta thấy tỉ lệ số mol NaOH và số mol kết tủa không bằng nhau
Như vậy, phản ứng đầu chưa có kết tủa bị tan, ở phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan
Phản ứng sau:
⇒
n
A
l
(
O
H
)
4
-
=
0
,
25
.
2
-
0
,
14
.
3
4
=
0
,
02
⇒
n
A
l
C
l
3
=
0
,
02
+
0
,
14
=
0
,
16
⇒
x
=
1
,
6
Đáp án A
nH+=0,4+0,1.a
nNO3-=0,1a
bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion
H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng
rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron
+ 1/2 X + NaOH dư:
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05mol\)
\(Ba^{2+}+HCO_3^-+OH^-\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
................0,05<-----------------0,05
\(\Rightarrow n_{HCO_3^-}=2.0,05=0,1mol\)
+ 1/2 X + NaHSO4 dư:
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{17,475}{233}=0,075mol\)
\(HSO_4^-+HCO_3^-\rightarrow SO_4^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
\(Ba^{2+}+HSO_4^-\rightarrow BaSO_4\downarrow+H^+\) (nếu có)
\(\Rightarrow n_{Ba^{2+}}=2.0,075=0,15mol\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích vào dung dịch X:
\(n_{HCO_3^-}+n_{Cl^-}=2n_{Ba^{2+}}+n_{Na^+}\)
\(\Rightarrow0,1+0,3=2.0,15+n_{Na^+}\Rightarrow n_{Na^+}=0,1mol\)
+ Đun nóng X:
\(2HCO_3^-\rightarrow^{t^0}CO_3^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,1------------>0,05
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
0,05<---0,05------->0,05
\(n_{Ba^{2+}}\text{còn}=0,15-0,05=0,1mol\)
=> Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Ba2+; 0,1 Na+; 0,3 mol Cl-
\(\Rightarrow m_{\text{muối}}=137.0,1+23.0,1+35,5.0,3=26,65\left(gam\right)\)
Do khối lượng kết tủa và số mol NaOH không tỉ lệ nên ở phần 2 đã có 1 phần kết tủa tan lại
Lần 2: