K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN làA. gạo.B. cà phê.C. cao su.D. thủy sản.Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       A. Trung Quốc.B. Đông-ti-mo.C. Phi-lip-pin.D. Ma-lai-xi-a.Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?A. 15° vĩ tuyến.B. 16° vĩ tuyến.C. 17° vĩ tuyến.D. 18° vĩ tuyến.Câu 14: Điểm cực...
Đọc tiếp

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.

Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

1
9 tháng 3 2022

 

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.


Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

6 tháng 4 2020

C , Đông Tí mo nhà bạn

5 tháng 6 2017

– Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2,tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

5 tháng 6 2017

- Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.

- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.

24 tháng 3 2020

Câu 18. Các nước Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là:
A. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru- |nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
B. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Mi- an-ma,, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
C. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây,, Phi-lip-pin, Trung Quốc.
D. Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Hai Nam, Phi- lip-pin, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.

Ở đây không có đáp án đúng vì Trung Quốc không thuộc Đông Nam Á

24 tháng 3 2020

C kkk:))

24 tháng 3 2020

Trung Quốc không ở Đông Nam Á mà :))))

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0
14 tháng 7 2021

Câu 4. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 cho biết, tỉnh nào sau đây của nước ta có biên giới giáp cả với Lào và Trung Quốc?

A. Lào Cai.

B. Điện Biên.

C. Lai Châu

D. Hà Giang 

Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.  B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam. C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới. D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo....
Đọc tiếp

Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là

A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.

 

B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.

D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

 

Câu 20. Ý nghĩa của vị trí địa lí nằm trọng trong một múi giờ (múi giờ thứ 7) là

A. tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.

B. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.

C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.

D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.

 

Câu 21. Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nước ta là

A. vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. vị trí rìa đông lục địa Á- Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

 

Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A. vị trí địa lí. B. vai trò của Biển Đông.

C. sự hiện diện của các khối khí. D. hướng các dãy núi.

Câu 23. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự nhiên ở Việt Nam là

A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

 

Câu 24. Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới là

A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. tiếp giáp với Trung Quốc là thị trường đông dân.

C. nằm trên các tuyến đường hàng hải, đường bộ và hàng không quan trọng của thế giới.

D. nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

0
Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
2 tháng 11 2016

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.