Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(m-2) x -(m-1) =0
Để PT đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì
=> m - 2 \(\ne\)0
=> m \(\ne\)2
Vậy m \(\ne\)2 thì (m-2) x - m +1 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu này thực chất bạn chỉ cần đưa về dạng ax+b =0 rồi lập luận là được. Chúc bạn học tốt.
Để phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\)
\(\Rightarrow m\ne2\)
Vậy m\(\ne\)2 thì phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn
\(a,x^3+8=x^2-4\)
\(x^3+12-x^2=0\)
\(\left(x+2\right)\left(x^2-3x+6\right)=0\)
\(x=2;x^2-3x=6\)
\(x\left(x-3\right)=6\)
\(x=6;9\)
ko bt cách lm chỉ bt thử nghiệm thui ==
Bài 2 Với giá trị nào của m thì phương trình :
(m+5).x-2m.(x-1)=4
Gỉa sử m=1
\(\Rightarrow\left(1+5\right)x-2\left(1-1\right)=4\)
\(\Rightarrow6x-0=4\)
\(\Rightarrow6x=4\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)( tm )
từ từ đổi may lm nốt :v
a) \(x^3+x^2+2x-16\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3x+8\right)\ge0\)
Mà \(x^2+3x+8>x^2+3x+2,25=\left(x+1,5\right)^2\ge0\)
Cho nên \(x-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
a,x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16>=0
(x^2+3x+8)(x-2)>=0
x^2+3x+8>0
=> để lớn hơn hoac bang 0 thì x-2 phải>=0
=>x>=2
b,hình như là vô nghiệm ko chắc chắn lắm
Bài này dễ mà bn.
Cách giải
\(x^2-5x+m=0\left(1\right)\)
+)Theo bài ta có x=3(2)
+)Thay (2) vào (1) được:
\(3^2-5.3+m=0\)
\(\Rightarrow9-15+m=0\)
\(\Rightarrow-6+m=0\)
\(\Rightarrow m=6\)
Vậy m=6
Chúc bn học tốt
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
a) với m = 1 thay vào phương trình thì phương trình trở thành
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2=5\Leftrightarrow x^2-1-x^2+4x-4-5=0\Leftrightarrow4x-10=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)b) phương trình nhận x = - 3 là nghiệm thì ta thay x = -3 vào phương trình sẽ thỏa mãn
thay x = -3 vào phưowng trình trở thành:
\(\left(-3m+1\right)\times\left(-4\right)-m\left(-3-2\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow12m-4-m\left(-5\right)^2=5\Leftrightarrow-13m=9\Leftrightarrow m=\frac{-9}{13}\)
Vậy với m = -9/13 thì phương trình có nghiệm x=-3
a, Vì \(2+\frac{3-2x}{5}\)không nhỏ hơn \(\frac{x+3}{4}-x\)
\(\Rightarrow2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)
Giải phương trình :
\(2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)
\(\Rightarrow\frac{40}{20}+\frac{4\left(3-2x\right)}{20}\ge\frac{5\left(x-3\right)}{20}-\frac{20x}{20}\)
\(\Rightarrow40+12-8x\ge5x-15-20x\)
\(\Rightarrow7x=67\)
\(\Rightarrow x\ge\frac{67}{7}\)
b, \(\frac{2x+1}{6}-\frac{x-2}{9}>-3\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(2x+1\right)}{18}-\frac{2\left(x-2\right)}{18}>\frac{-54}{18}\)
\(\Rightarrow6x+3-2x+4>-54\)
\(\Rightarrow4x>-61\)
\(\Rightarrow x>\frac{-61}{4}\)\(\left(1\right)\)
Và : \(x-\frac{x-3}{4}\ge3-\frac{x-3}{12}\)
\(\frac{12x}{12}-\frac{3\left(x-3\right)}{12}\ge\frac{36}{12}-\frac{x-3}{12}\)
\(\Rightarrow12x-3x+9\ge36-x+3\)
\(\Rightarrow10x\ge30\)
\(\Rightarrow x\ge3\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-61}{4}\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow x>3}\)
Vậy với giá trị x > 3 thì x là nghiệm chung của cả 2 bất phương trình
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-4\\x\ne-m\end{cases}}\)
a) Để pt có nghiệm x = 4 thì \(\frac{4-m}{8}=2\)=> 4 - m = 16 <=> m = -12 ( tm )
Vậy với m = -12 thì pt có nghiệm x = 4
b) (1) <=> \(\frac{x^2-m^2}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}+\frac{x^2-16}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}=\frac{2\left(x+4\right)\left(x+m\right)}{\left(x+4\right)\left(x+m\right)}\)
=> 2x2 - m2 - 16 = 2x2 + ( 2m + 8 )x + 8m
<=> \(x=\frac{\left(m+4\right)^2}{2\left(m+4\right)}=\frac{m+4}{2}\)
Vậy pt luôn có nghiệm duy nhất ∀ x ≠ -4 và x ≠ -m
Ta có m(2x + 1) < 8 ó 2mx + m < 8 ó 2mx + m – 8 < 0
Vậy để bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì 2mx + m – 8 < 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn thì a ≠ 0 hay 2m ≠ 0 ó m ≠ 0
Đáp án cần chọn là: C