Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau
- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.
- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.
- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.
- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.
- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật
Đất
Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan ( C a 2 + , M g 2 + , K + ), làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt ( F e 2 O 3 ) và ôxit nhôm ( A l 2 O 3 ) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế loại đất này được gọi là đất feralit (Fe – Al) đỏ vàng.
Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta và dễ bị suy thoái.
Sinh vật
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Hiện nay, rừng nguyên sinh còn lại rất ít, phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
Trong giới sinh vậy, thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
+ Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như: họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu.
+ Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, trĩ, gà, lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng,… Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là các cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta.
Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là *
A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.
B. Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
C. Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
D. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.
Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”.
Đáp án: A. Sinh vật nước ta chủ yếu là các loài sinh vật của vùng nhiệt đới và cận xích đạo.