Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
P=10.m trong đó
P:trọng lượng có đơn vị là N
m:khối lượng có đơn vị là Kg
- Tên của các lực là: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng,...
Khối lượng vật là lượng chất tạo thành vật đó.
- Kí hiệu: m . Đơn vị: kilogram (kg). Dụng cụ đo: cân.
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P=10.m
Trong đó: P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :
\(P=10m\)
- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)
Ta có hệ thức: d = 10D
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất đơn vị N/m3
D là khối lượng riêng của chất đơn vị kg/m3
Ta có hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất : d = 10D
Trong đó : d : Trọng lượng riêng (N/m3)
D : khối lượng riêng (kg/m3)
a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
b) D=m : v
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
v là thể tích (m3)
2.
P=m.10
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (kg)
3.
a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó
b) d= P:V
d là trọng lượng riêng(N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích(m3)
C2:
Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất
CT:
P = 10m
m = P/10
Trong đó:
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (m)
C3:
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C4:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
C5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
C6:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: {\displaystyle D={m \over V}}
Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.
Nếu chất đó có thêm đặc tính là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.
Khối lượng riêng còn được gọi là mật độ khối lượng. Đại lượng vật lý này khác hẳn với đại lượng vật lý trọng lượng riêng, mọi người rất dễ gây nhầm lẫn giữa khái niệm trọng lượng và khối lượng.
Trọng lượng riêng (N/m³) = Gia tốc trọng trường (≈9.8 m/s²) x Khối lượng riêng (kg/m³)
Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).
Ý nghĩa đơn vị khối lượng riêng: kilôgam trên mét khối là khối lượng riêng của một vật nguyên chất có khối lượng 1 kilôgam và thể tích 1 mét khối.
Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất. Khối lượng riêng một số chất ở nhiệt độ 0 °C và áp suất 760mm Hg là:
- Nitơ: 1,25 kg/m³
- Nước đá: 999 kg/m³
- Nhôm: 2601–2701 kg/m³
- Kẽm: 6999 kg/m³
- Vàng: 19300 kg/m³
- Thủy ngân: 13600 kg/m³
- Sắt: 7800 kg/m³
P=10m trong đó : P là trọng lượng ( đơn vị niuton )
m là khối lượng ( đơn vị kilogam )
P = 10 x m
m = P : 10
Trong đó:P là trọng lượng(N)
m là khối lượng(kg)
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:
P = 10m, trong đó P là trọng lượng (N), m là khối lượng (kg).
p = 10 . m