Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của mòi trường (tính trạng số lượng).
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của mòi trường (tính trạng số lượng).
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu quả cao đó là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.
a) Phương pháp phả hệ:
Là phương pháp theo dõi dự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát).
b) Nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen, vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
- Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.
- Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu pha hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.
- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV
* Các phương pháp riêng:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh
+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.
+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.
Ông đã sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden
Gồm 2 nội dung sau:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.
- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là:
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Phương pháp lai thuận nghịch
Phương pháp lai phân tích
* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu
- Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền.
* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền.
* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:
- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử
- Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử
Tham khảo :
Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.
Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu pha hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Tham khảo :
Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.
Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu pha hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phân, bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy.
Khi xử lí đột biến bằng tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hoặc hạt nảy mầm ờ thời diếm nhất dinh vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy hoặc dùng que cuốn bông có tẩm hóa chát đặt vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành. Đốì với dộng vật, có thể cho hóa chất tác động lẽn tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phân, bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy.
Khi xử lí đột biến bằng tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hoặc hạt nảy mầm ờ thời diếm nhất dinh vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy hoặc dùng que cuốn bông có tẩm hóa chát đặt vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành. Đốì với dộng vật, có thể cho hóa chất tác động lẽn tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Khó khăn trong nghiên cứu di truyền người:
- Người chín sinh dục muộn, số lượng con ít và đời sống kéo dài.
- Số lượng NST khá nhiều, kích thước nhỏ và ít sai khác về hình dạng, kích thước.
- Không thể áp dụng phương pháp lai, phân tích di truyền và gây đột biến như các sinh vật khác vì lí do xã hội.
Ngoài phương pháp nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh thì nghiên cứu di truyền người cần sử dụng phương pháp:
Phương pháp nghiên cứu tế bào học, phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể, phương pháp nghiên cứu di tuyền phân tử
Đáp án D
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:
+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con
+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
Ngoài ra, các quan niệm, tập quán, tín ngưỡng của xã hội ở nhiều nơi cũng không cho phép các nghiên cứu này