K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Chọn B. Phơi quần áo lên dây dẫn của gia đình là việc làm không an toàn khi sử dụng điện.

26 tháng 5 2016

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

26 tháng 7 2016

a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song

b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường

17 tháng 4 2017

+ Sau khi đã rút phích cắm khỏi ổ lấy điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ mọi sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.

+ Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc và tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn đã hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể con người và đảm bảo an toàn cho người.

+ Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô...), do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nên dòng điện nếu chạy qua cơ thể người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C1:

Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.

C2:

Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.

C3:

Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hỏng.

C4:

Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:

+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này, vì nó có hiệu điện thế 220 vôn, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình, khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tây và với cơ thể con người nói chung (ví dụ như tay cầm, dây nối, phích cắm...).


29 tháng 12 2017

Sau khi đã rút phích cắm điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.

Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.

Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nếu dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện cũng sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng

1.Hai loại điện trở 3 ôm và 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu? 2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào...
Đọc tiếp

1.Hai loại điện trở 3 ôm 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu?

2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:

Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

3.Mạch điện gồm ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 12V-6W vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Khi đó, ampe kế chỉ

4.Cho mạch điện gồm {R3// ( R1ntR2 )}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3 = 10Ω và công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng 1,8 W. Công suất tiêu thụ của mạch bằng:

5.Cho mạch điện gồm {R3 // (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng:

6.Cho mạch điện gồm {R3// (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2= 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R2 bằng:

7.Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rbcó thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp đạt giá trị cực đại, thì điện trở Rb có giá trị bằng:

 

14
12 tháng 2 2017

1/ thực ra rất dễ

gọi x là số điện trở loại 3 ôm

y là số điện trở loại 5 ôm

vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2

hay 3x + 5y = 55

<=> x = (55- 5y)/3

ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3

mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

ta lập bảng

t 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
x 55/3 50/3 15 40/3 35/3 10 25/3 20/3 5 10/3 5/3 0
y 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.

2/ tóm tắt

Bóng đèn ( 6V- 3W)

U=9 V

TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)

giải

vì đèn sáng bình thường nên:

Pđm= Pđ= 3 W

Uđm= Uđ= 6 V

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A

vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A

3/

Điện trở của bóng đèn:

P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm

cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

I= U/R= 6/24= 0,25 A

VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A

4/

Hiệu điện thế của R3:

P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm

Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:

Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Công suất tiêu thụ cả mạch:

Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W

5/

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8=10 ôm

Điện trở tương đương cả mạch:

Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Hiệu điện thế cả mạch:

Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V

Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:

I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Công suất tiêu thụ của điện trở 2:

P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W

MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ

23 tháng 11 2017

Rb R U

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)

Công suất của Rb được tính bằng công thức:

\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)

Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)

Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.

17 tháng 4 2017

Câu C6 (SGK trang 51)

Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao.

==>Vì dây tiếp đất đã truyền điện vào đất nên tay ta chạm vào sẽ không bị giật.

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!