Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm đọc lại truyện Sự tích dưa hấu. Hai nhân vật Rô-bin-xơn và Mai An Tiêm có nhiều điểm khác biệt về thời đại, dân tộc, về lí do và hoàn cảnh phải sống trên đảo hoang nhưng ở họ có những điểm chung là nghị lực sống, tinh thần sáng tạo, sự thông minh cùng với lao động cần cù. Nhờ thế, họ đểu vượt qua được hoàn cảnh khó khăn, tổ chức được cuộc sống khá tươm tất trên đảo hoang và cuối cùng được trở về đất liền.
a)+ Bức chân dung:tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, nhiếp ảnh thể hiện đúng diện mạo, thần sắc, hình dáng (một người nào đó)
+Tự họa:thể loại gây tò mò và thách thức, đòi hỏi "can đảm và trung thực''
-Cuộc sống khó khăn, khổ cực của Rô-bin-xơn ngoài đảo được kể bằng giọng hài hước, hóm hỉnh
- Rô-bin-xơn thể hiện tinh thần lạc quan (khi kể về bộ ria mép)
→ Dù rơi vào hoàn cảnh cực kì khó khăn. Một người khác ở vào hoàn cảnh ấy có lẽ chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi rồi chết nhưng Rô-bin-xơn luôn nỗ lực vươn lên để cuộc sống tốt hơn, chàng không khuất phục trước số phận.
Ý nghĩa - Giá trị
Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rô-bin-xơn trong đoạn trích, học sinh hình dung được cuộc sống vô cùng khó khăn và gian khổ, cũng như tinh thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình nơi đảo hoang vùng xích đạo suốt mười mấy năm ròng rã.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Phần miêu tả chân dung chỉ chiếm lượng ít. Vì Rô-bin-xon tự thuật, tự kể về chính mình
Điều này là do ngôi kể, nhân vật chính tự miêu tả về mình, vì thế chàng chỉ có thể miêu tả những gì chàng trông thấy
- Khi viết về các chi tiết về trang bị vũ khí, trang phục được miêu tả khá kỹ
- Từ góc nhìn độc đáo của tác giả, tác giả miêu tả một bộ dạng kỳ khôi, thu hút sự chú ý của bạn đọc