K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Đáp án: D

Giải thích: Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp. Cùng với đó là các chính sách ngoai giao vô cùng khéo léo. Thái Lan đã giữ được chủ quyền.

17 tháng 11 2021

D bạn nhé

19 tháng 1 2022

A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo của Ra-ma V

28 tháng 10 2023

- Sự đoàn kết và lòng yêu nước: Để bảo vệ độc lập quốc gia, sự hiệp nhất của dân tộc và lòng yêu nước là điều rất quan trọng. Khi nhân dân đoàn kết và tham gia vào cuộc chiến tranh để bảo vệ đất nước, khả năng giữ vững chủ quyền trở nên cao hơn.

- Ngoại giao thông minh: Sử dụng ngoại giao thông minh và xây dựng liên minh với các quốc gia khác có thể giúp bảo vệ chủ quyền quốc gia và đối phó với các thách thức quốc tế.

- Tận dụng địa lý và môi trường: Địa hình và môi trường tự nhiên hiểm trở có thể trở thành lợi thế để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Sử dụng khả năng địa lý để tạo ra các rào cản tự nhiên khiến mọi thứ khó khăn hơn cho quân xâm lược.

3 tháng 11 2023

   alo ngọc ơi,cái bài này cô giải trên trường rồi mà

Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dânCâu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.C. Là nước...
Đọc tiếp

Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :

     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản

     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dân

Câu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.

B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.

C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

 Câu 13. Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian:

  A. 1668                   B. 1768              C. 1868                       D. 1968

Câu 14: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi:

A. Các công ty độc quyền ra đời

B.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

D. Các công ty độc quyền ra đời, chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

Câu 15: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh là

  A.Thủ công ngiêp          B.Nông nghiệp        C. len dạ                D. Thủy tinh

Câu 16. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

Câu 17 : Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp

 A.Tăng lữ, quý tộc, nông dân         B.Tăng lữ, Qúy tộc, Đẳng cấp thứ 3

C.Tăng lữ, quý tộc, tư sản             D.Nông dân, tư sản và tầng lớp khác

Câu 18 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

Câu 19 :Vào giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là

     A: Nhà xưởng thế giới    B.Công xưởng thế giới    

    C. Nhà máy lớn          D.Xưởng lớn

Câu 20 : Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp

   A.Tư bản, công nhân                                         B.Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê

   C.Tư bản, công nhân, khoa học kĩ thuật           D.Tư bản và các thiết bị máy móc

0
Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dânCâu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.C. Là nước...
Đọc tiếp

Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :

     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản

     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dân

Câu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.

B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.

C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

 Câu 13. Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian:

  A. 1668                   B. 1768              C. 1868                       D. 1968

Câu 14: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi:

A. Các công ty độc quyền ra đời

B.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

D. Các công ty độc quyền ra đời, chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

Câu 15: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh là

  A.Thủ công ngiêp          B.Nông nghiệp        C. len dạ                D. Thủy tinh

Câu 16. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

Câu 17 : Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp

 A.Tăng lữ, quý tộc, nông dân         B.Tăng lữ, Qúy tộc, Đẳng cấp thứ 3

C.Tăng lữ, quý tộc, tư sản             D.Nông dân, tư sản và tầng lớp khác

Câu 18 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

Câu 19 :Vào giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là

     A: Nhà xưởng thế giới    B.Công xưởng thế giới    

    C. Nhà máy lớn          D.Xưởng lớn

Câu 20 : Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp

   A.Tư bản, công nhân                                         B.Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê

   C.Tư bản, công nhân, khoa học kĩ thuật           D.Tư bản và các thiết bị máy móc

0
Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dânCâu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.C. Là nước...
Đọc tiếp

Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành của giai câp mới đó là :

     A: Tư sản và phong kiến                   B. Tư sản và vô sản

     C: Tư sản và tiểu tư sản                     D. Tư sản và nông dân

Câu 12. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh.

B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.

C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

 Câu 13. Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian:

  A. 1668                   B. 1768              C. 1868                       D. 1968

Câu 14: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi:

A. Các công ty độc quyền ra đời

B.Chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

D. Các công ty độc quyền ra đời, chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa

Câu 15: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh là

  A.Thủ công ngiêp          B.Nông nghiệp        C. len dạ                D. Thủy tinh

Câu 16. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

Câu 17 : Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp

 A.Tăng lữ, quý tộc, nông dân         B.Tăng lữ, Qúy tộc, Đẳng cấp thứ 3

C.Tăng lữ, quý tộc, tư sản             D.Nông dân, tư sản và tầng lớp khác

Câu 18 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

Câu 19 :Vào giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là

     A: Nhà xưởng thế giới    B.Công xưởng thế giới    

    C. Nhà máy lớn          D.Xưởng lớn

Câu 20 : Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp

   A.Tư bản, công nhân                                         B.Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê

   C.Tư bản, công nhân, khoa học kĩ thuật           D.Tư bản và các thiết bị máy móc

1
23 tháng 12 2021

11. B

12. D

13. C

15. C

16. A

17. B

18. A

19. B

20. C

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII.
Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0