Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
- Khi tác động vào một cơ quan thì ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây
Chứng mình sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng cưa các cơ quan sinh dưỡng ở cây có hoa: Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnhhưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nướccủa rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả và tạo hạt.
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD : Khi lá hoạt động yếu , thoát hơi nước kém thì sự hút nước của rễ giảm , sự quang hợp lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng
=> cây sinh trưởng chậm ảnh hưởng nhiều đến sự ra hoa kết trái
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.
Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.
+ Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.
Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
1.- Cây có hoa có 2 loại cơ quan:
+Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
+Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
2.- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phủ hợp với chức năng của nó
- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây
3.- Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao
- Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và mk, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo đc ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt
- Các cơ quan khác như rễ thân đc cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp
hihi k bt có đúg k nữa
- Giữa các cơ quan của cây có hoa, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,...
vd: - Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít => sự hút nước của rễ giảm.
- Khi lá quang hợp tốt, kéo theo sự phát triển của các cơ quan => quả hạt sẽ nảy mầm và chắc.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Câu 6: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Câu 7: Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cây là 1 thể thống nhất
VD:
- Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít ⇒ sự hút nước của rễ giảm đi
- Lá chế tạo chất hữu cơ cung cấp cho các bộ phận của cây giúp cây sinh trưởng phát triển, nhưng để thực hiện được nhiệm vụ đó, thì lá cần nước và muối khoáng do rễ vận chuyển qua thân
Câu 9: Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
- Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm
Câu 10:Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
- Hoa gồm những những bộ phận chính là: đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa.
+ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhi và nhụy.
+ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy từng loại.
+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
+ Nhụy có bầu chứ noãn mang tế bào sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là quan trọng nhất vì nó là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Bài làm:
Vì rễ cây hút nước và chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cơ thể nên khi rễ bị tổn thương thì nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng được hút vào rất ít nên thân và lá cây kém phát triển.
Ta thấy được khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Do đó cần bảo vệ mọi cơ quan quan trọng của cây để cây phát triển tốt và cho năng suất cao
TL:
Vì rễ cây hút nc và chất khoáng,dinh dưỡng cho cơ thể nên khi bị tổn thương thì nc và các chất khoáng và dinh dưỡng dc hút vào ít nên thân và lá kém phát triển
Do đó ,ta thấy dc khi 1 cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.Do đó cần phải bảo vệ mọi cơ quan của cây để cây phát triển
_HT_
Đáp án: D
Cây có hoa là một thể thống nhất vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan, khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây – SGK trang 117