Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 1 ⇒⇒ y = 2.1 = 2
Ta có: A(1; 2)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số y = 2x
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 1 ⇒⇒ y = 4.1 = 4
Ta có: B (1; 4)
Vẽ đường thẳng ta có đồ thị hàm số y = 4x
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x. Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = -0,5. 2 = -1
Ta có: C(2; -1)
Vẽ đường thẳng OC ta có đồ thị hàm số y = -0,5 x
d) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = -1 ⇒⇒ y = 2.(-1) = 2
Ta có D(-1; 2)
Vẽ đường thẳng OC ta có đồ thị hàm số y = -2x.
a, Với hàm số : y = 5/4.x
+, Cho x=0 => y=0 => điểm (0;0)
+, Cho x=4 => y=5 => điểm (4;5)
Với hàm số : y = -5/4.x
+, Cho x=0 => y=0 => điểm (0;0)
+, Cho x=4 => y=-5 => điểm (4;-5)
Đến đó bạn tự vẽ đồ thị nha
b, Ta có : 5/4 . (-5/4) = -1
=> đồ thị của 2 hàm số trên vuông góc với nhau
Tk mk nha
Với x = -1 ta được y = -2 . (-1) = 2; điểm C(-1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x
Vậy đường thằng OC là đồ thị hàm số y = -2x