K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

+ Ta có khoảng cách giữa đài VTV và vệ tinh là  d = h 2 + x 2

Với  h   =   R sin ( 21 0 )   =   6400 sin ( 21 0 )   ≈   2294   k m

x = R cos 21 0 2 + R + h 2 − 2 R cos 21 0 R + h cos 27 0

Vậy  d = h 2 + x 2 = 2294 2 + 36998 2 = 37069 k m

→ Thời gian sóng truyền giữa hai vị trí trên  t = d c = 37069.10 3 3.10 8 = 124 m s

 

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

+ Ta có khoảng cách giữa đài VTV và vệ tinh là  d = h 2 + x 2

Với  h   =   R sin ( 21 0 )   =   6400 sin ( 21 0 )   ≈   2294   k m

x = R cos 21 0 2 + R + h 2 − 2 R cos 21 0 R + h cos 27 0

Vậy  d = h 2 + x 2 = 2294 2 + 36998 2 = 37069 k m

→ Thời gian sóng truyền giữa hai vị trí trên  t = d c = 37069.10 3 3.10 8 = 124 m s

16 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:

\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)

\(\Rightarrow B = 0,08 T\)

Áp dụng quy tắc  vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.

12 tháng 12 2017

Đáp án B

Hình 2. Minh họa vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất (Mặt cắt khi

nhìn từ cực Bắc)

*Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C.

*Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là

23 tháng 8 2016

Ta có:
\Delta t = 2 \frac{h}{v}
\Rightarrow h = \frac{v\Delta t}{2} = \frac{1400.0,8}{2} = 560 (m)

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

1 tháng 6 2016

O u 3 a t M 2a

Điều kiện sóng dừng 2 đầu cố định: \(l=\frac{k\lambda}{2}\Rightarrow\lambda=l=\frac{v}{f}\Rightarrow f=\frac{v}{l}\)(Với k = 2, vì trên hình có 2 bụng).
Thời gian từ \(u=x\rightarrow u=-x\)  (liên tiếp):  \(5\Delta t-\Delta t=4\Delta t\)
Suy ra thời gian từ vị trí: \(u=x\rightarrow u=0\)  là:  \(\frac{4\Delta t}{2}=2\Delta t\)
Suy ra thời gian đi từ vị trí: \(u=2a\rightarrow u=0\) (biên về VTCB) là  \(\Delta t+2\Delta t=3\Delta t=\frac{T}{4}\)
Chu kì dao động:  \(T=4.3\Delta t=12\Delta t\)
Suy ra: \(A_M=x=2a.\frac{\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)  (dựa vào hình vẽ, cung \(\Delta t\) ứng với 300).
Dựa vào vòng tròn:  \(V_M\) \(_{max}=a\sqrt{3}.\omega=a\sqrt{3}.2\pi f=2\pi\sqrt{3}\frac{va}{l}\)

Đáp án B 

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

30 tháng 11 2019