Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tải nối tam giác → Id = √3 Ip, Ud = Up = 380 V.
→ Ip = 1/√3 Id = 41,2 A.
Điện trở mỗi pha R1 = R2 = R3 = R = Up / Ip = 380 / 41,2 = 9,22 Ω.
* Tải số 1 nối dây hình sao
* Tải số 2:
- Trường hợp nối hình sao:
- Trường hợp nối hình tam giác:
Up = Ud = 380 V.
+ Dòng điện pha của tải:
+ Dòng điện dây của tải:
Để vẽ đều hệ thống lưới điện Quốc Gia VN, chúng ta có thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chọn phần mềm để vẽ hình. Một số phần mềm thích hợp để vẽ đồ hệ thống này bao gồm Microsoft Visio, Lucidchart, draw.io, etc.
Bước 2: Tạo các hình ảnh cho các yếu tố của hệ thống như nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện.
Bước 3: Phân bố các yếu tố này trên hệ thống lưới điện đều hơn. Chú ý phân biệt giữa nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện dựa trên nguồn lượng, điện áp và mức độ quan trọng của chúng.
Bước 4: Ghi chú rõ ràng điện áp tại mỗi trạm biến áp, và nơi sử dụng điện.
Bước 5: Lưu và chia sẻ hệ thống lưới điện.
Do mình ko có đủ thời gian nên chỉ có thể cho bạn cái này thôi.Sorry
Điện áp 220 V là điện áp pha.
Điện áp 380 V là điện áp dây.
Sơ đồ mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
- Dung kháng của tụ điện:
- Cảm kháng của cuộn cảm:
- Biểu thức dòng điện qua R, L, C:
- Khi f = 0 → ZL = ZC = 0; i = I0
→ UR = I0.R; UL = UC = 0.
- Khi cộng hưởng: ZL = ZC → tổng trở Z = R