K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

31 tháng 3 2019

25 tháng 7 2017

D E F x P Q

bn k cho mk nha. Thanks

4 tháng 5 2020

\(\widehat{XOM}\)  \(150^o\) 

\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)       

Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)\(30^o\) =  \(120^o\)                                                                                               Tia Oy là tia phân giác của góc  \(\widehat{MOP}\) 

VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có  chung một độ là \(30^o\)                                                                                                           CHÚC BẠN THÀNH CÔNG                                                                                                                                                                                                                             

25 tháng 6 2020

a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)

b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)

Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)

mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)

Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ; 

   \(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)

\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)

Học tốt

28 tháng 7 2016

x O y m t z

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox có xOm = 30; xOt = 150o

=> xOm < xOt (30< 150o)

=> Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> xOm + mOt = xOt (1)

Thay xOm = 30; xOt = 150vào (1) ta có :

30+ mOt = 150o

=> mOt = 150- 30= 120o

b) Vì mOt và tOz là 2 góc kề bù

=> mOt + tOz = 180o     (2)

Thay mOt = 120vào (2) ta có :

120+ tOz = 180o

=> tOz = 180- 120= 60o

Vì xOt và tOy là 2 góc kề bù 

=> xOt + tOy = 180o    (3)

Thay xOt = 150vào (3) ta có :

150+ tOy = 180o

=> tOy = 180- 150= 30o

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ot có tOy = 30; tOz = 60

=> tOy < tOz (30< 60o)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz (4)

=> tOy + yOz = tOz (5)

Thay tOy = 30; tOz = 60vào (5) ta có :

30+ yOz = 60o

=> yOz = 60- 30= 30o

Vì tOy = 30và yOz = 30=> tOy = yOz (6)

Từ (4) và (6) => Tia Oy là tia phân giác của zOt

k nha bn !