K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

 

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ hình vuông :

+ Vẽ đường kính AC của đường tròn tâm O.

+ Vẽ đường kính BD ⊥ AC

Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình vuông.

Nối A với B ; B với C ; C với D với A ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O).

* Tính cạnh :

ΔAOB vuông tại O

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 4 2017

Hình a.

Gọi ai là cạnh của đa giác đều i cạnh.

a) a6= R (vì OA1A2 là tam giác đều)

Cách vẽ: vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung , ,..., mà căng cung có độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3,…,A6 với A1 ta được hình lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn

b) Hình b

Trong tam giác vuông OA1A2: a2 = R2 + R2 = 2R2 => a4 = R√2

Cách vẽ như ở bài tập 61.

c) Hình c

A1H = R + =

A3H =

A1A3 = a

Trong tam giác vuông A1HA3 ta có: A1H2 = A1A32 – A3H2.

Từ đó = a2 - .

=> a2 = 3R2 => a = R√3

Cách vẽ như câu a) hình a.

Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác A1A3A5 như trên hình c



12 tháng 4 2017

Hình a.

Gọi ai là cạnh của đa giác đều i cạnh.

a) a6= R (vì OA1A2 là tam giác đều)

Cách vẽ: vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung , ,..., mà căng cung có độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3,…,A6 với A1 ta được hình lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn

b) Hình b

Trong tam giác vuông OA1A2: a2 = R2 + R2 = 2R2 => a4 = R√2

Cách vẽ như ở bài tập 61.

c) Hình c

A1H = R + =

A3H =

A1A3 = a

Trong tam giác vuông A1HA3 ta có: A1H2 = A1A32 – A3H2.

Từ đó = a2 - .

=> a2 = 3R2 => a = R√3

Cách vẽ như câu a) hình a.

Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác A1A3A5 như trên hình c

20 tháng 3 2018

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ tam giác đều:

Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau như phần a).

Nối các điểm như hình vẽ ta được tam giác đều nội tiếp đường tròn.

* Tính cạnh tam giác :

Gọi cạnh ΔABC đều là a.

Gọi H là trung điểm BC

⇒ HB = a/2

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Tam giác ABC là tam giác đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là trọng tâm tam giác

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mà OA = R ⇒ a = R√3.

9 tháng 5 2018

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a)

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ lục giác đều nội tiếp (O; R) :

+ Lấy điểm A trên (O ; R).

+ Vẽ cung tròn (A; R) cắt (O; R) tại B và F => AB = AF = R

+ Vẽ cung tròn (B; R) cắt (O; R) tại C ( khác A) => BC = R

+ Vẽ cung tròn (C; R) cắt (O; R) tại D ( khác B) => CD = R

+ Vẽ cung tròn (D; R) cắt (O; R) tại E ( khác C)=> DE = R

ABCDEF là lục giác đều cần vẽ.

* Tính cạnh: AB = BC = CD = DE = EF = FA = R.

b)

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ hình vuông :

+ Vẽ đường kính AC của đường tròn tâm O.

+ Vẽ đường kính BD ⊥ AC

Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình vuông.

Nối A với B ; B với C ; C với D với A ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O).

* Tính cạnh :

ΔAOB vuông tại O

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c)

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ tam giác đều:

Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau như phần a).

Nối các điểm như hình vẽ ta được tam giác đều nội tiếp đường tròn.

* Tính cạnh tam giác :

Gọi cạnh ΔABC đều là a.

Gọi H là trung điểm BC

⇒ HB = a/2

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Tam giác ABC là tam giác đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là trọng tâm tam giác

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mà OA = R ⇒ a = R√3.

9 tháng 10 2017

Giải bài 63 trang 92 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Vẽ lục giác đều nội tiếp (O; R) :

+ Lấy điểm A trên (O ; R).

+ Vẽ cung tròn (A; R) cắt (O; R) tại B và F => AB = AF = R

+ Vẽ cung tròn (B; R) cắt (O; R) tại C ( khác A) => BC = R

+ Vẽ cung tròn (C; R) cắt (O; R) tại D ( khác B) => CD = R

+ Vẽ cung tròn (D; R) cắt (O; R) tại E ( khác C)=> DE = R

ABCDEF là lục giác đều cần vẽ.

* Tính cạnh: AB = BC = CD = DE = EF = FA = R.