K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Mk đg cần gấp giúp mk với nha mn :)))

8 tháng 8 2019

1. x O x' y y'

Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-75^0=105^0\)

Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOy}=75^0\) => \(\widehat{x'Oy'}=75^0\)

 \(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{yOx'}=105^0\) => \(\widehat{xOy'}=105^0\)

  

8 tháng 8 2019

1b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{x'Oy}-\widehat{xOy}=30^0\)

=> \(2.\widehat{x'Oy}=210^0\)

=> \(\widehat{x'Oy}=210^0:2=105^0\) => \(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOy'}=105^0\) (đối đỉnh)

          => \(\widehat{xOy}=180^0-105^0=75^0\) => \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=75^0\) (đối đỉnh)

2.  O x y x' y' m m'

Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{x'Om'}\) (đối đỉnh)

          \(\widehat{mOy}=\widehat{m'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) (gt)

=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\) 

Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) (vì  Om là tia p/giác)

=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) 

=> Om' nằm giữa Ox' và Oy'

=> Om' là tia p/giác của góc x'Oy'

b) Tự viết

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OCAB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng ba. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia OmOn. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50oOCIˆ = 40o. CMR OAOC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho OxOnOyOm. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OEOC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0
15 tháng 7 2015

Bài 1 : giả sử :

Góc 1 = 47

góc 2 = 47 ( đối đỉnh vs góc 1 )

góc 3 = 133 ( kề bù vs góc 1)

góc 4 = 133 ( đối đỉnh vs góc 3)

18 tháng 7 2019

giúp mình với

18 tháng 7 2019

Bạn tự vẽ hình nhé !!!

- TA có : \(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}=30\)độ ( Đối đỉnh )

   Vì góc AMD và góc BMD kề bù nên :

<=> Góc AMD + góc BMD = 180 độ

<=>  góc AMD = 150 độ 

b) Cặp đóc đối đỉnh : góc AMC và BMD

                                   góc AMD và BMC

 Cặp góc bù nhau : góc ACM và AMD 

                                góc BMD và BMC

10 tháng 6 2019

x O y y' x' t t'

+) Tính \(\widehat{yOx'}\)

Ta có: \(\widehat{yOx'}+\widehat{xOy}=180^0\)(kề bù)

hay \(\widehat{yOx'}+36^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=180^0-36^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=144^0\)

Vậy \(\widehat{yOx'}=144^0\)

+) Tính \(\widehat{y'Ox'}\)

Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox'}\) và \(\widehat{yOx}\)là hai góc đối đỉnh.

\(\Rightarrow\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}=36^0\)

Vậy \(\widehat{y'Ox'}=36^0\)

+) Tính \(\widehat{y'Ox}\)

Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox}\) và \(\widehat{yOx'}\)là hai góc đối đỉnh.

\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\widehat{xOy}'=144^0\)

Vậy \(\widehat{y'Ox}=144^0\)

b) Vì \(\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}\)mà Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\),mà Ot' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)nên Ot và Ot' (điều hiển nhiên)

24 tháng 8 2020

Ta có: góc xOy = 1500 x z a z o y 150o

Mà góc OAz = 300

=> góc xOy + góc OAz = 1800

Mà hai góc này ở vị trí TCP

=> Az // Oy

Vì Az' là tia đối của Az

Nên zz' // Oy (đpcm).

24 tháng 8 2020

OM là phân giác của ˆxOyxOy^

⇒ˆxOM=ˆyOM=ˆxOy2=70o⇒xOM^=yOM^=xOy^2=70o

Ta có zz,//Oy

⇒ˆOAz,=ˆAOy⇒OAz,^=AOy^ mà ˆAOy=150o⇒ˆOAz,=150oAOy^=150o⇒OAz,^=150o

AN là phân giác của ˆOAz,OAz,^

⇒ˆNAz,=ˆNAO=ˆOAz,2=70o⇒NAz,^=NAO^=OAz,^2=70o

Ta có ˆNAO=ˆAOM=70oNAO^=AOM^=70o mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM

=> AN//OM

3 tháng 8 2019

a) Ta có: góc x'Oy + góc yOz + góc zOx = 180 độ
=> góc xOz = 180 độ - (góc x'Oy + góc yOz) = 180 độ - góc x'Oz = 180 độ - 150 độ = 30 độ
Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên :
góc xOz = góc zOy = góc xOy/2
=> góc xOy = 2. góc xOz = 2. 30 độ = 60 độ
b) Ta có: góc xOz = góc x'Oz' (đối đỉnh)
góc zOy = góc y'Oz' (đối đỉnh)
mà góc xOz = góc zOy (gt)
=> góc x'Oz' = góc y'Oz'
=> Oz' là tia phân giác của góc x'Oy'