K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

+ Vật thứ hai thu được gia tốc:

14 tháng 11 2017

kết quả bằng 6/5 . nếu sai sử hộ mình nha

14 tháng 11 2017

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:

\(a=\dfrac{F}{m}\)

Suy ra:

\(a_1=\dfrac{F}{m_1}\)

\(a_2=\dfrac{F}{m_2}\)

Ta cần tìm:

\(a_3=\dfrac{F}{m_3}=\dfrac{F}{m_1+m_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{m_1+m_2}{F}=\dfrac{m_1}{F}+\dfrac{m_2}{F}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{a_3}=\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}\)

\(\Rightarrow a_3=\dfrac{a_1.a_2}{a_1+a_2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2(m/s^2)\)

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

4 tháng 7 2019

1)

a) Lực \(\overrightarrow{F_1}\)cùng chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm tăng vận tốc của vật (0,2m/s➝0,4m/s)

\(\overrightarrow{F_2}\) ngược chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm giảm vận tốc của vật (2m/s ➝0,4m/s)

b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{a_1}{a_2}\)với

\(a_1=\frac{0,4-0,2}{0,4}=0,5m/s^2\); \(a_2=\frac{0,4-2}{4}=-0,4m/s^2\)

\(\frac{F_1}{F_2}=1,25\)(ko xét dấu)

c) v =v0+at = 2-0,4.10= -2m/s

➝ Lực F2 làm cho vận tốc của vật đổi chiều và có cùng độ lớn với vận tốc bạn đầu.

4 tháng 7 2019

2)gọi a, a1, a2 là gia tốc của vật có khối lượng m1, m2, m=\(\frac{m_1+m_2}{2}\)

Ta có: \(a_1=\frac{F}{m_1}\rightarrow m_1=\frac{F}{a_1};a_2=\frac{F}{m_2}\rightarrow m_2=\frac{F}{a_2}\)

\(a=\frac{F}{m}=\frac{F}{\frac{m_1+m_2}{2}}=\frac{2F}{m_1+m_2}=\frac{2F}{\frac{F}{a_1}+\frac{F}{a_2}}=\frac{2a_1a_2}{a_1+a_2}\)

Thay số ta có: \(a=\frac{6}{4}=1,5m/s^2\)

Vậy gia tốc thu được của vật có klượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F là 1,5m/s2

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

31 tháng 10 2017

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

1 tháng 10 2016

dựa vào các công thức là ok

12 tháng 10 2019

Vì vật chuyển động đều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)

\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)

=> \(\mu=...\)

Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez