K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

lúc 9h sau khi đổ thêm , thùng còn 4000 – (5x60) +80= 3780 cm3. Sau mỗi giờ thùng lại vơi đi (Hiệu số nước chảy ra và thêm vào trong 1 giờ) là 5 x 60 – 80 = 220 cm3 Từ 9h để thùng chảy cạn 3780 cm3 nước là 3780 : 220 = 17 dư 40 tức 17 giờ 8 phút. Vậy tổng thời gian để thùng cạn sạch nước là 1+17h 8 phút = 18h8'giờ tức 2 giờ 8 phút sáng sau

8 tháng 8 2017

lúc 9h sau khi đổ thêm , thùng còn 4000 – (5x60) +80= 3780 cm3. Sau mỗi giờ thùng lại vơi đi 
(Hiệu số nước chảy ra và thêm vào trong 1 giờ) là 5 x 60 – 80 = 220 cm3
Từ 9h để thùng chảy cạn 3780 cm3 nước là

3780 : 220 = 17 dư 40 tức 17 giờ 8 phút.

Vậy tổng thời gian để thùng cạn sạch nước là

1+17h 8 phút = 18h8'giờ tức 2 giờ 8 phút sáng sau

23 tháng 2 2022

a) Thể tích nước đổ vào:

120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3

Chiều rộng của bể nước:

2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)

b) Thể tích của hồ nước:

2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3

Chiều cao của hồ nước:

3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.

23 tháng 2 2022

a) Thể tích nước đổ vào 

120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)

Chiều rộng của bể nước:

2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)

b) Thể tích của bể nước:

2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)

Chiều cao của bể nước:

3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)

Đáp số : ... 

Bài 10. Khi nhân A với B ta được hai tích riêng khá 0, tích riêng thứ nhất có 6 chữ số, tích riêng thứ hai có 5 chữ số. Biết B chia hết cho 3 và 5, A là số có 5 chữ số à chữ số hàng trăm là 1. A chia hết cho 3, nhưng tổng các chữ số không quá 9 và A có giá trị không đổi khi đọc các chữ số theo thứ tự ngược lại, Tìm tích của A và BBài 17. Một bể không có nước. Nếu chỉ mở vòi A thì sau...
Đọc tiếp

Bài 10. Khi nhân A với B ta được hai tích riêng khá 0, tích riêng thứ nhất có 6 chữ số, tích riêng thứ hai có 5 chữ số. Biết B chia hết cho 3 và 5, A là số có 5 chữ số à chữ số hàng trăm là 1. A chia hết cho 3, nhưng tổng các chữ số không quá 9 và A có giá trị không đổi khi đọc các chữ số theo thứ tự ngược lại, Tìm tích của A và B

Bài 17. Một bể không có nước. Nếu chỉ mở vòi A thì sau 6h đầy bể. Nếu chỉ mở vòi B thì sau 9h đầy bể. Khi bể không có nước, mở vòi A sau đó đóng vòi A chỉ mở vòi B thì tổng thời gian 2 vòi chảy đầy bể là 6h30’. Hỏi mỗi vòi đã chảy trong bao nhiêu giờ?

Bài 25: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên. Giờ đầu xe chạy được 12km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ hai xe chạy được 18km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ ba xe chạy được 24km và quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như vậy đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B ?

Bài 26: Có 3 thùng gạo, lấy 1/3 số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, rồi đổ 1/4 số gạo hiện có ở thùng B vào thùng C. Sau đó, đổ 1/10 số gạo hiện có ở thùng C vào thùng A thì lúc ấy số gạo ở mỗi thùng đều bằng 18kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki - lô - gam gạo?

Các bạn giúp mình nhé! Rất gấp! Ai làm xong trước thì mình tick nha!

0
17 tháng 5 2016

thời gian ô tô đi là :  11-7h15phut = 4h15 phut -30phut=  3,75 h                                                                         quãng duong ABlà : 3,75 * 60=225[km]                                                                                                                         dap số : 225 km                                                                                                                                                                                                                                                  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2024

Lời giải:

Độ dài cạnh bể nước: $4,8:4=1,2$ (m) 

Thể tích của bể: $1,2\times 1,2\times 1,2=1,728$ (m3) hay $1728$ lít

Để đầy bể, cần thêm số nước là:

$1728\times (1-\frac{3}{8})=1080$ (lít) 

Thùng đó phải thêm số lít nước nữa là:

$1080-20=1060$ (lít)

 

17 tháng 1 2022

1 giờ vòi A chảy được là :

1:6=16 (phần bể)

1 giờ vòi B chảy được là :

1:5=15 (phần bể)

1 giờ vòi C tháo được là :

1:3=13 (phần bể)

Nếu 3 vòi cùng chảy vào bể thì sau số giờ là :

1:(16+15−13)=30 (giờ)

          Đáp số : 30 giờ