K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA. đỉnh của đôi râu thứ nhất.B. đỉnh của tấm lái.C. gốc của đôi râu thứ hai.D. gốc của đôi càng.Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thànhA. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.Câu 24: Khi rình...
Đọc tiếp

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)

A.   Diệt sâu bọ

B.   Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí

C.   Phát triển sự đa dạng sinh thái

D.   Tất cả các đáp án trên

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

 

Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng

Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

 

 

3
13 tháng 12 2021

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)

A.   Diệt sâu bọ

B.   Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí

C.   Phát triển sự đa dạng sinh thái

D.   Tất cả các đáp án trên

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

 

Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng

Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

13 tháng 12 2021

22. C

23. A

24. C

25. A

26. B

27. D

28. B

29. D

30. D

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA.gốc của đôi càng.B.đỉnh của đôi râu thứ nhất.C.gốc của đôi râu thứ hai.D.đỉnh của tấm lái.Đáp án của bạn:ABCDCâu 18:  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?A.Co rụt cơ thể vào trong vỏB.Tung hỏa mù để chạy trốnC.Tiết chất nhờnD.Dùng tua miệng để tấn côngĐáp án của bạn:ABCDCâu 19:Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có...
Đọc tiếp

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A.

gốc của đôi càng.

B.

đỉnh của đôi râu thứ nhất.

C.

gốc của đôi râu thứ hai.

D.

đỉnh của tấm lái.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?

A.

Co rụt cơ thể vào trong vỏ

B.

Tung hỏa mù để chạy trốn

C.

Tiết chất nhờn

D.

Dùng tua miệng để tấn công

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là

A.

ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.

B.

ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn

C.

ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước

D.

ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A.

dễ dàng bơi lội.

B.

tìm thức ăn.

C.

tìm nơi ở mới.

D.

hô hấp.

4
30 tháng 11 2021

C

B

A

D

30 tháng 11 2021

17c

18b

19a

20d

7 tháng 4 2017

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

15 tháng 4 2017

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

5 tháng 4 2017

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

5 tháng 4 2017

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

8 tháng 4 2017

Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang).

chúc bn học tốtvui
7 tháng 4 2017

Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần đến tế bào. Còn ở tôm sông thì lại hô hấp bằng mang.

5 tháng 4 2017

ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

5 tháng 4 2017

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

7 tháng 4 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

15 tháng 4 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

5 tháng 4 2017

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

5 tháng 4 2017

*Lợi ích
- Cày xới đất giúp đất tơi xốp, vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.
- Là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
*Tác hại
- một số loài kí sinh gây hại cho động vật .

5 tháng 4 2017

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

5 tháng 4 2017

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển , có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở các vùng ven biển , người dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm . Ở các vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

5 tháng 4 2017

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

5 tháng 4 2017

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.