Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.
Đọc đoạn thơ trên, ta thấy bạn nhỏ trong bài đã thể hiện cảm xúc chân thành, yêu thương mẹ khi thấy mẹ phải vất vả làm lụng để nuôi nấng mik nên người. Thật vậy, người mẹ luôn là ng vất vả, bỏ mồ hôi công sức chăm lo cho gia đình thân thương yêu quý, qua những dòng thơ trên mà em đã thấu hiểu đc nỗi lòng xót xa của 1 đứa trẻ về ng mẹ thân mến. Trong đoạn có câu:"Hôm nay trời nắng như nung", nhờ có biện pháp so sánh mà tác giả đã khéo léo sử dụng trong câu thơ, giúp ng đọc cảm nhận đc cái nóng oi bức như được nung lên, sức nóng mà ng mẹ đã phải chịu đựng trong từng ngày làm việc. Ng mẹ đã phải phô ra bờ lưng dưới ánh nắng mà ta tưởng chừg còn trên cả chục độ, ấy vậy mà tất cả là vì gia đình và vì đứa con, mong sao cho con đc học hành chăm chỉ, cần cù rồi giúp ích cho đất nc. ......
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
Bằng biện pháp tu từ so sánh, tác giả như đã khắc lên nỗi khó nhọc của người mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi dưỡng người con khôn lớn. Giữa trời nóng như nung, mẹ phải phơi lưng đi cấy. Qua đó thể hiện tình iu thương của mẹ dành cho con thật vĩ đại, đáng quý trọng...
Sử dụng biện pháp tu từ là so sánh.
TD:nói lên sự vất vả,gian lao của người mẹ tg cuộc sống hằng ngày.Mẹ phải làm việc ko kể nắng mưa để nuôi con khôn lớn.Giữa cái nắng khắc nhiệt của mùa hè oi ả phơi đôi vai trần chỉ phủ lên mìh tấm áo mỏng mah chỉ mog con lớn khôn mạh khoẻ.Vì vậy chúng ta phải biết yêu thương mẹ,biết ơn mẹ đã sih ra và nuôi nấng con trưởng thàh theo năm tháng
Từ "chạy" trong câu thơ là nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chạy" là di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp. Câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao " hiểu là người mẹ càng ngày càng già đi
Chạy ý nói là thời gian trôi qua một cách nhanh chóng . Dùng theo nghĩa chuyển
Đoạn thơ của Trần Đăng Khoa đã cho thấy sự hồn nhiên và tấm lòng thơm thảo của trẻ nhỏ đối với mẹ. Đứa trẻ thấu thiểu và thương người mẹ nông dân vất vả ngoài đồng, em ước mình được làm đám mây, là chiếc ô, là bóng râm che mát cho mẹ bớt cực nhọc hơn khi lao động. Tình cảm của con đối với mẹ thật chân thành, giản dị mà cảm động.
Từ "phơi" trong câu "Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày" được dùng theo nghĩa chuyển. Trong câu này, "phơi" được sử dụng để miêu tả hành động làm việc vất vả, mệt mỏi của mẹ em khi đi cấy ruộng. Tuy nhiên, nghĩa gốc của từ "phơi" là treo lên để làm khô hoặc để trưng bày, không liên quan đến việc làm việc vất vả như trong câu trên.