Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ thế đoạn văn ba trỏ: hành động thúc giục chia đồ chơi của mẹ Thành, Thủy
- Dấu hiệu nhận biết: nhờ vào đoạn đối thoại trước đó
Qua đoạn văn trên , ta có thể thấy Bác Hồ là người giản dị trong đời sống . Trong bữa cơm Bác chỉ có vài ba món rất giản đơn ; lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm ; bát bao giờ cũng sạch và đồ ăn còn lại được xếp tươm tất . Nơi ở của Bác vẹn vẹn chỉ có ba phòng , luôn lộng gió và ánh sáng , phảng phất hương hoa vườn . Trong tác phong làm việc , Bác làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ ; việc gì Bác làm được thì Bác không cần người giúp . Còn trong quan hệ với mọi người : Bác đặt tên cho các đồng chí giúp việc và phục vụ ; viết một bức thư cho một đồng chí ; nói chuyện với các cháu miền Nam ; đi thăm nhà tập thể của công dân , từ nơi làm việc đến phòng ngủ , nhà ăn … Giản dị là một đức tính tốt mà đã có từ bao đời nay mà mỗi người trong chúng ta cần có nhất là thế hệ học sinh chúng ta .
* Học tốt bạn nhé
Nhân dịp lần sinh nhật thử 7 của em, bố đã tặng cho em 1 con búp bê rất đẹp. Con búp bê của em được làm bằng nhựa tốt, khi mua về vẫn còn thơm mùi nhựa mới. Nó được mặc 1 bộ váy rất đẹp, đầu có mái tóc vàng óng, dưới chân đi đôi giày màu hồng nhạt. Nó như là một nàng công chúa kiều diễm. Hễ em đi đâu thì em đều mang búp bê đi theo. Búp bê và em cứ như đôi bạn thân. Em rất yêu quý con búp bê này và em luôn coi nó như một người thân không thể thiếu trong cuộc sống của em.
Quan hệ từ : của,cho, và biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu
Quan hệ từ : như là, như biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh
Quan hệ từ : Hễ - thì biểu thị ý nghĩa quan hệ nhân quả
- Lời người kể chuyện:"Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi", "Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi."
- Lời nhân vật Mon nói với Mên: "Anh Mên ơi, anh Mên!"
- Lời của nhân vật Mên nói vói Mon: "Gì đấy? Mày không ngủ à?"
- Lời người kể chuyện:"Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi", "Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi."
- Lời nhân vật Mon nói với Mên: "Anh Mên ơi, anh Mên!"
- Lời của nhân vật Mên nói vói Mon: "Gì đấy? Mày không ngủ à?"
1. Đoạn trích thuộc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh.
Hoàn cảnh ra đời: 2/1951, đại hội lần hai của Đảng Lao động Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ban chấp hành đọc Báo cáo chính trị. Trong báo cáo có văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
2. Câu văn in đậm xác định luận điểm của bài viết. Câu văn tương tự: Đó là một truyền thống quý báu của ta.
3. Từ xưa đến nay -> trạng ngữ có ý nghĩa thời gian.
4. Hình ảnh làn sóng với các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm có tác dụng khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
– Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
+ Văn chương mang đến cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm sẵn có. (Dẫn chứng)
+ Một người đọc văn chương có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với cuộc sống trong văn chương.
+ Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
+ Có văn chương mới thấy núi non, hoa cỏ đẹp, mới nghe tiếng chim, tiếng suối hay.
Từ nó để chỉ “em tôi”. Từ nó trong đoạn b chỉ “con gà của anh Bốn Linh.
- Dựa vào ngữ cảnh, và thông tin của câu phía trước từ nó.