K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

là từ láy

thuộc loại từ láy toàn phần

20 tháng 11 2021

Nhem nhuốc là từ láy bộ phận

1 tháng 9 2016

- Từ ghép : yêu thương, kính trọng, tình cảm, cao đẹp
- Từ láy: gần gũi, thiêng liêng
- Từ ghép chính phụ : 
- Từ ghép đẳng lập: yêu thương, kính trọng, tình cảm, cao đẹp
- Từ láy toàn bộ : 
- Từ láy bộ phận : 
+ Láy phụ âm đầu: gần gũi
+ Láy phần vần: thiêng liêng

5 tháng 4 2017

Chỉ ra từ ghép, từ láy và phân loại chúng trong câu văn sau : "

..tình yêu thương và kính trọng mẹ là tình cảm gần gũi, thiêng liêng và cao đẹp nhất.. "-

Từ ghép : yêu thương , kính trọng , tình cảm , cao đẹp

- Từ lágần gũi , thiêng liêng

- Từ ghép chính phụ : gần gũi

- Từ ghép đẳng lập : yêu thương , kính trọng , tình căm , cao đẹp

Từ láy toàn bộ : không có nha bạn !!! - Từ láy bộ phận : thiêng liêng

+ Láy phụ âm đầu : gần gũi

+ Láy phần vần : thiêng liêng

Chúc bạn học tốt thanghoa AHIHIHI !!!!!!!

7 tháng 11 2021

Sai

7 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2016

câu 1:

Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước. Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước

câu 2:

Mở bài:

- Dẫn dắt, trích dẫn được nhận định và giới thiệu khái quát hình ảnh người lính trong hai bài thơ.

Thân bài:

- Nhấn mạnh khẳng định tính đúng đắn của nhận định. Người lính hiện lên đẹp đẽ và chân thực bởi hai nhà thơ đều là người lính trực tiếp tham gia chiến đấu.

* Vẻ đẹp chung của những người lính

- Họ đều thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự do để đi vào cuộc chiến đấu với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

- Họ bất chấp những gian khổ, thiếu thốn đến tột cùng của cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ.

- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, yêu thương bền chặt, chan hoà.

- Tinh thần lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn.

* Vẻ đẹp riêng.

Đồng chí

- Người lính chống Pháp xuất thân từ nông dân nghèo khổ. Họ chân đất đầu trần bước vào đời lính. Họ là những anh lính hiền lành chất phác giản dị, chân thật.

- Cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, đói rét, bệnh tật thiếu thốn tư trang, thuốc men. Bởi đây là những năm đầu kháng chiến cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ.

“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”

- Hình tượng người lính đi vào cuộc chiến đấu đã có bước phát triển vượt bậc về đời sống cơ sở vật chất và tinh thần so với người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nếu bài Đồng chí nói về người lính bộ binh ở núi rừng Việt Bắc thì “Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” lại nói về người lính thuộc binh chủng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ . Họ không còn ‘ Áo anh rách vai…” nhưng họ lại gặp những khó khăn khác đó là bom giặc đã hủy diệt sự sống và phá hoại những chiếc xe. Song bất chấp hiểm nguy họ vẫn ung dung hiên ngang ngày đêm lao ra chiến trường đánh Mĩ.

- Ở họ luôn phơi phới một tinh thần lạc quan cách mạng, trẻ trung yêu đời dũng cảm , ý chí kiên định rất phù hợ với chất lính lái xe Trường Sơn.

- Họ là thế hệ trẻ Việt nam thời điểm lịc sử quyết liệt nhất đối mặt với kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Họ chính là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, là hình đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.

* Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề:

.- Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta nhận ra sự gần gũi, thân quen giữa những người lính qua các thời kì. Từ anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp trong thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ trong thơ Phạm Tiến Duật đều có chung một nét đẹp truyền thống kiên cường, bất khuất, dũng cảm và đầy tinh thần lạc quan yêu đời. Với điều kiện thuận lợi hơn, người lính thời chống Mĩ đã được trau rèn, huấn luyện. Các anh đã kế thừa và phát huy được tinh thần cách mạng vốn đã vững vàng nay lại vững vàng hơn.

- Tuy cùng khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với những chi tiết thật đến trần trụi của cuộc sống người lính nhưng hai bài thơ còn khác nhau bởi bút pháp và giọng điệu riêng của mỗi tác giả và cảm hứng nổi bật ở mỗi bài.

Đồng chí.

- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện câu thơ mộc mạc, tự nhiên.

- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

Cảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội của người lính. Còn Phạm Tiến Duật thì lại tập trung làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn và bom đạn kẻ thù của những người lính lái xe.

“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”.

- Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, cùng với ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn, có nét khá đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói hàng ngày. Nét nổi bật là giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên chất trẻ trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung.

- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng kể của các yếu tố tự sự. Điều đó tạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng sức phản ánh hiện thực cho thơ.

Kết bài :

- Khẳng định sự đúng đắn của nhận định .

- Liên hệ, suy nghĩ trách nhiệm của bản thân.

19 tháng 11 2016

oe

Câu hỏi 1:Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?láy âm đầu láy vần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?xinh...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành
  • hiền hậu
  • hiền hòa
  • hiền dịu
6
20 tháng 11 2016

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành

hiền hậu

hiền hòa

Chúc bn hc tốt!

 

 

  •  
20 tháng 11 2016

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành
  • hiền hậu
  • hiền hòa
  • hiền dịu
25 tháng 3 2017

Đáp án B

→ Thăm thẳm là từ láy toàn phần

28 tháng 9 2021

theo mình là a

30 tháng 11 2021

Hiền hậu là từ láy vì nó đọc giống nhau ở hai âm đầu

1 tháng 12 2021

khong phãi cứ giống nhao ở 2 âm đầu là từ láy dau bạn ví dụ như từ tươi tốt nó giống nhao ở2 âm đầu nhưng nó lại là từ ghép á bạn :<

6 tháng 1 2019

3tk sai nhầm

6 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.