Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Véctơ vận tốc của vật ở thời điểm t = 1s
Do chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều
vy = g.t = 10.1 = 10 m/s.
Vận tốc của vật có độ lớn:
Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β tính bởi
+ Động lượng của vật
- Độ lớn p= m.v = 0,2.20 = 4 kg.m/s.
- Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 30°
Bài 1 :
P1 =m1g => m1 = 1(kg)
P2 = m2g => m2 =1,5(kg)
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)
=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.
Bài2;
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :
v02=\(v_1^2=2gh\)
=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)
=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)
=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)
=> \(\alpha=34,72^o\)
Fms F N P y O x
m=50kg
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
(cái kia chắc là hệ số ma sát nhỉ 0,4)
chiếu lên trục Oy đã chọn
\(N=sin30^0.F+P\)
công của lực kéo
\(A_F=F.s.cos30=\)\(800\sqrt{3}\)J
biến thiên động năng
\(A_F+A_{F_{ms}}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F.cos30^0.s+F_{ms}.s.cos108^0=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v\approx\)4,1m/s
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Chọn D.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là:
* Động lượng của vật 1
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t
= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.
- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống
* Động lượng của vật 2
- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn
Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_1}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_1.\cos\alpha-F_{ms}=m.a\)
\(\Leftrightarrow F_1.\cos30-0,1.100=10.a\)
Cần tìm a nhoè:
\(S=\frac{1}{2}at^2\Leftrightarrow50=\frac{1}{2}.a.10^2\Leftrightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(\Rightarrow F_1=\frac{10.1+0,1.100}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=23,09\left(N\right)\)
Chọn đáp án D
Chọn gốc O là vị trí vật bắt đầu chuyển động, chiều dương là chiều từ Tây đến Đông.
Độ dời của vật sau 8 s là
Thời gian từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến lúc dừng lại là
t = v s − v 0 a = 0 − 15 − 3 = 5 s
ð Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến lúc dừng lại là
s 1 = v 0 . t s + a t s 2 2 = 15.5 − 3.5 2 2 = 37 , 5 m
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ 5 s - 8 s làSau khi dừng lại vật quay lại trong thời gian t 2 = t − t s = 8 − 5 = 3 s
s 2 = − a t 2 2 2 = 3.3 2 2 = 13 , 5 m
Quãng đường vật đi được sau 8 s là s = s 1 + s 2 = 51 m
Chọn B.
Véctơ vận tốc của vật ở thời điểm t = 1s
Do chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều:
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do
vy = g.t = 10.1 = 10 m/s.
Vận tốc của vật có độ lớn:
Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β tính bởi
+ Động lượng của vật
- Độ lớn p= m.v = 0,2.20 = 4 kg.m/s.
- Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 o