Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(MH^2=AH.BH\Rightarrow BH=\frac{4^2}{2}=8cm\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AH+HB=2+8=10cm\\MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{20}cm\end{cases}}\)
b. ta có :
\(\frac{1}{MA^2}+\frac{1}{MB^2}\ge\frac{4}{MA^2+MB^2}=\frac{4}{AB^2}=const\)
dấu bằng xảy ra khi \(MA=MB\Rightarrow M\text{ nằm chính giữa cung tròn AB}\)
Chọn D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
Chọn D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.
a+b .
c. c) Xét \(\Delta OSS_1\) có IB là đường trung bình nên suy ra:
\(IB=\frac{1}{2}OS=\frac{1}{2}h\)
Vậy khoảng cách từ I đến AB là \(\frac{1}{2}h\)
Xét \(\Delta OSS_2\) có KA là đường trung bình nên suy ra:
\(AK=\frac{1}{2}OS=\frac{1}{2}h\)
Vậy khoảng cách từ K đến AB là \(\frac{1}{2}h\)
Theo hình vẽ đễ dàng nhận thấy:
\(\Delta HBS_2\text{∼ }\Delta KAS_2\)
\(\rightarrow\frac{HB}{KA}=\frac{BS_2}{AS_2}=\frac{BS}{AB+BS}=\frac{d-a}{2d-a}\)
\(\rightarrow HB=\frac{d-a}{2d-a},KA=\frac{\left(d-a\right)h}{4d-2a}\)
Vậy khoảng cách từ H đến AB là đoạn \(HB=\frac{\left(d-a\right)h}{4d-2a}\)