K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2022

d

19 tháng 10 2021

Câu 8: Vai trò của hồng cầu là *

1 điểm

- Vận chuyển O2 và CO2

- Vận chuyển các chất thải

- Cả ba câu đều đúng

19 tháng 10 2021

 Cảm ơn

9 tháng 12 2021

A

=>Huyết tương có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, ô xy, hormon, protein....

8 tháng 4 2017

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hẹ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.

+ Thải C02 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.



8 tháng 4 2017

- Hệ tuần hoàn: dòng máu từ tim đi đến phổi (tuần hoàn nhỏ) lấy oxy rồi về tim, tiếp tục đi đến khắp cơ thể để cung cấp oxy cho tế bào, lấy khí cacbonic rồi chảy lại về tim. Lại đến phổi để đổi khí cacbonic lấy khí oxy. Cứ thế cứ thế.
- Hệ hô hấp: Ở phổi, khi khí oxi vào phổi, các mao mạch sẽ lấy oxy, trả lại cacbonic cho phổi tống ra ngoài, sau đó lại lấy khí oxy vào...
- Hệ tiêu hóa: khi có thức ăn tiêu hóa, các mao mạch bám quanh ruột non sẽ làm nhiệm vụ cho các chất thẩm thấu qua rồi vận chuyển lên gan, rồi gan vận chuyển các chất đó về tim để theo mạch máu đi nuôi các tế bào.

26 tháng 12 2022

Chức năng của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào 

B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết

C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài

D. Cả A và B đúng

26 tháng 12 2022

chức năng của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào 

B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết

C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài

D. Cả A và B đúng

=> Chọn D

8 tháng 4 2017

Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormon, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.

8 tháng 4 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

8 tháng 4 2017

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

8 tháng 4 2017

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

1. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là? 2. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì: A. TB thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống B. TB tham gia HĐ chức năng của các cơ quan C. TB có nhân điều khiển mọi HĐ sống D. Mọi cơ quan của cơ theer đều được cấu tạo từ TB 3. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì: A....
Đọc tiếp

1. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là?

2. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:

A. TB thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống

B. TB tham gia HĐ chức năng của các cơ quan

C. TB có nhân điều khiển mọi HĐ sống

D. Mọi cơ quan của cơ theer đều được cấu tạo từ TB

3. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì:

A. X có chất khoáng.

B. X có chất hữu cơ và chất khoáng

C. X có chất hưu cơ

D. X có sự kết hợp giữa chất hưu cơ và chất khoáng

4. Bộ phận nào tiết dịch mật?

5. Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể:

A. Khí cacbonic, chất dinh dưỡng

B. Muối khoáng, chất dinh dưỡng

C. Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng

D. Năng lượng cho HĐ sống cơ thể

6. TRong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò:

A. Vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng và chất thải

B.Vận chyển oxi, chất dinh dưỡng

C. Vận chuyển chất thải

D. Vận chuyển muối khoáng

7. Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2

8. Đặ điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:

A. Thể tích phổi lớn

B. Có nhiều nếp gấp

C. Có 2 lá phổi được bao bởi 2 lớp màng

D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc

1
6 tháng 3 2019

1. Màng sinh chất

2.D

3.D

4. Gan

5.C

6.A

7. Hb

8.D

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.