K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp

- Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm

- Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại

- " Ông nói gà, bà nói vịt" câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại không thống nhất, mỗi người nói một vấn đề khác nhau dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp.

- Qua đó có thể rút ra bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề giao tiếp, tránh nói lạc đề.

12 tháng 9 2016

Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.

- Qua đó, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 

19 tháng 2 2017

a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm

- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch

- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận

→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói

- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn

Ví dụ:

    + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác

    + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy

→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm

12 tháng 9 2018

Chỉ hiện tượng không thống nhât, không hiểu ý của người khác dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp và không vào được vấn đề cùng quan tâm. Đó là phương châm quan hệ trong hội thoại.

Mong là sẽ đúng! haha

3 tháng 9 2019

#Tham khảo

- Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ tình huống hội thoại: Mỗi người nói một đằng, không khớp, không hiểu nhau.

- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy, mọi người sẽ không giao tiếp được.

1 tháng 6 2021

1. pc về chất

2.pc quan hệ

3.pc lịch sử

4.pc cách thức

22 tháng 5 2019

Đáp án C

Phương châm về chất

6 tháng 2 2021

a)

Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?

6 tháng 2 2021

a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).

Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

25 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Phương châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

“Ông nói gà, bà nói vịt” có nghĩa là hai người đang nói chuyện với nhau nhưng mỗi người hướng đến một chủ đề khác nhau. Bởi vậy vi phạm phương châm quan hệ.

11 tháng 11 2017

Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất

Mục đích: tạo niềm tin, nghị lực cho người bệnh.

- Để đạt được mục đích quan trọng hơn, người ta có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng...
Đọc tiếp

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)

2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?

3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?

4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng chi"-Chính Hữu.

5)(Bến quê)Liệt kê ra chuỗi tình huống nghịch lí,ngẫu nhiên trùng hợp xuyên suốt mạch truyện.Những chi tiết ấy phản ánh điều gì?

6)(Sang thu)Tại sao nhà thơ chọn hương ổi trong muôn ngàn hương vị quê hương để miêu tả?Khổ thơ đầu cho ta biết cảnh sắc thiên nhiên ở vùng miền nào nước ta?

7)(Làng) Cuộc trò chuyện của ông Hai và đứa con út có chi tiết:ông hỏi con có thích về làng chợ Dầu và ủng hộ ai,khi nghe con trải lời "Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh" ông giàn giụa nước mắt.Chi tiết này thể hiện vẻ đẹp gì của ông Hai?

8)(Chiếc lược ngà)Khi kể về cuộc chia tay của ông Sáu và bé Thu,tại sao nhân vật "tôi" lại "bỗng cảm thấy khó thở"?

9)Tại sao trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" tác giả lại hỉ nói đến đối tượng người trẻ mà không nói đối tượng nào khác?

10)(Bắc Sơn)Diễn biến nội tâm nhân vật Thơm phản ánh điều gì?Những xung đột nào xảy ra trong hồi bốn?

1
20 tháng 3 2020

1. Bánh trôi nước.

2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

3. Phương châm về lượng.

-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.

-> Yêu nhà, yêu nước.

4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.