Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+Số vân sáng của bức xạ λ 1 = 450 nm là
5,5mm ≤ x 1 ≤ 22mm 5,5mm ≤ x 1 = k 1 i 1 ≤ 22mm 3,056 ≤ k 1 ≤ 12,222
Vậy số vân sáng của bức xạ λ 1 là 9 vân
+Số vân sáng của bức xạ λ 2 = 600 nm là
5,5mm ≤ x 2 ≤ 22mm 5,5mm ≤ x 2 = k 2 i 2 ≤ 22mm 2,3 ≤ k 2 ≤ 9,2
Vậy số vân sáng của bức xạ λ 2 là 7 vân
+Số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là
5,5mm ≤ x 12 ≤ 22mm 5,5mm ≤ x 12 = k 12 i 12 ≤ 22mm 0,76 ≤ k 12 ≤ 3,06
Vậy số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là 3 vân
+Số vân sáng quan sát được là
N 1 + N 2 - N 12 9 + 7 − 3 = 13 v â n
Đáp án C
+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ i 1 = D λ 1 a = 2 . 450 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 1 , 8 m m
i 2 = D λ 2 a = 2 . 600 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 2 , 4 m m
+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau x 1 = x 2 ⇒ k 1 k 2 = i 1 i 2 = 2 , 4 1 , 8 = 4 3
cứ sau mỗi khoảng i 12 = 4 i 1 = 7 , 2 m m lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.
Xét tỉ số M N i = 22 - 5 , 5 7 , 2 = 2 , 3 ->có hai vân sáng trùng nhau
Đáp án C
+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:
+ Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
+ Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn:
Có 2 giá trị k thỏa mãn => Có 2 vân trùng nhau trên đoạn MN
Đáp án C
+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 600 450 = 4 3
→ i 12 = 4 i 1 = 7 , 2 m m
Xét tỉ số O M i 12 = 5 , 5 7 , 2 = 0 , 76 O N i 12 = 22 7 , 2 = 3 , 05 → có 3 vân trùng
Đáp án D
Tổng quát cách tìm số vân sáng trên vùng giao thoa MN là số giá trị của k thỏa mãn:
x M ≤ x k = k λ D a = k i ≤ x N ⇒ x M i ≤ k ≤ x N i ⇒ Số giá trị k là số vân sáng.
Áp dụng cho bài toán ta có
Khoảng vân: i = λ D a = 0,6.1,5 0,5 = 1,8 m m
Theo bài: ⇒ − 6,84 1,8 ≤ k ≤ 4,64 1,8 ⇔ − 3,8 ≤ k ≤ 2,58
⇒ k = − 3, − 2, − 1,0,1,2
Vậy có 6 giá trị của k nguyên tương ứng với 6 vân sáng